会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ketqua.net tuần】Muốn tổ chức lại phân phối phải tạo thị trường cạnh tranh!

【ketqua.net tuần】Muốn tổ chức lại phân phối phải tạo thị trường cạnh tranh

时间:2024-12-24 00:07:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:470次

muon to chuc lai phan phoi phai tao thi truong canh tranh

Có nhiều ý kiến cho rằng,ốntổchứclạiphânphốiphảitạothịtrườngcạketqua.net tuần trong chuỗi cung ứng hàng hóa, khâu trung gian đang “ăn” quá nhiều lợi nhuận. Ông có đồng tình với ý kiến này không?

Đúng vậy! Chuỗi cung ứng hàng hóa vẫn duy trì hệ thống thời bao cấp và sản xuất nhỏ, hệ thống bán lẻ quá cũ, quá nhiều tầng nấc trung gian, nhỏ lẻ, phân tán, qua mỗi trạm kiểm soát giá tăng lên một bậc (phải bôi trơn) khiến giá tăng lên. Ví dụ, người nông dân miền Tây đưa hàng lên thành phố phải qua hàng chục trạm kiểm soát.

Tôi có đi điều tra về XK lúa gạo thì thấy rằng, người nông dân gặt xong sẽ có tiểu thương vào mua tại ruộng. Thóc này sau đó được chở bán cho nhà máy bóc vỏ thành gạo nguyên liệu, sau đó còn qua các khâu vận chuyển, nhà máy xay xát làm trắng và phân loại gạo rồi mới đến DN XK. Như vậy, chỉ với hạt gạo có đến 6-7 khâu để thực hiện quy trình XK, mỗi khâu lại “ăn” một ít. Trong khi đó, ở Thái Lan chỉ có 3 khâu là nông dân, nhà máy xay xát, DN chuyên XK, không có trung gian nhiều khâu khiến chi phí bị đội lên. Với quả trứng, mớ rau hay các loại nông sản khác cũng rơi vào tình trạng tương tự.

Như vậy, ở nước ta đang thiếu chuỗi cung ứng hàng hóa theo chuỗi giá trị, vẫn chủ yếu phụ thuộc vào cách tổ chức kinh doanh cũ mà thiếu những DN làm ăn chuyên nghiệp, minh bạch. Nhiều khâu trung gian làm tăng chi phí, đồng thời hoạt động theo cách thủ công nên sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng cuối cùng bị hư hỏng nhiều, không được bảo quản, không tiêu chuẩn hóa và không có xuất xứ.

Việc tồn tại thực tế “trung gian chia chác hết lợi nhuận” có phải do sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa đồng bộ?

Theo tôi không hoàn toàn như vậy, nông dân mình rất chịu khó, chịu khổ, ăn ít lợi nhuận. Tôi vẫn thường nói, chẳng có nước nào như Việt Nam, mua từng thúng thóc để XK hàng triệu tấn gạo thế nhưng, thực tế này lại cho thấy sự lãng phí cực lớn, phi lý của nền sản xuất. Theo tôi, không chỉ lỗi ở khâu sản xuất mà lỗi chính ở đây là ở khâu phân phối, hệ thống thu mua, tiêu thụ sản phẩm- chức năng của thương mại. Tức là, chúng ta không tổ chức được DN thương mại chuyên nghiệp nên không nâng cao được hiệu quả của chuỗi cung ứng và cũng không tác động được vào sản xuất cũng như thị trường.

Ngày trước, khâu phân phối của chúng ta cũng đã được tổ chức với sự tham gia của DN nhà nước, DN quốc doanh nhưng chuỗi cung ứng này lại bị cắt khúc, người bán chỉ biết bán, người mua chỉ biết mua mà không có sự liên kết. Hơn nữa, DN thương mại quốc doanh ngày đó hoạt động theo cơ chế bao cấp, không hoàn toàn vì mục tiêu kinh doanh mà còn làm nhiệm vụ nhà nước. Họ cố gắng “được lòng” quản lý nhà nước thì lợi hơn là tìm kiếm hiệu quả kinh doanh.

Đến nay, nhiều DN nhà nước trong lĩnh vực thương mại đã chuyển đổi nhưng lại không tổ chức được những DN tư nhân thương mại đủ lớn, đủ tầm trong thị trường mà vẫn duy trì tình trạng tự phát, nhỏ lẻ, hay nói cách khác là khâu phân phối đang bị… bỏ rơi. Cũng có một số DN thương mại tư nhân ăn nên làm ra nhưng hám lợi trước mắt nên đã bán xới cho DN nước ngoài hoặc liên kết với chính quyền địa phương để tạo ra những DN độc quyền, cát cứ.

Hiện chúng ta đã bắt đầu đi vào sản xuất lớn, hình thành vùng chuyên canh nhưng hệ thống phân phối vẫn nhỏ lẻ nên gặp bất cập, có những lúc phải giải cứu mặt hàng này, mặt hàng kia (như dưa hấu, thanh long chẳng hạn).

Khâu sản xuất đã có chủ trương sản xuất lớn, còn khâu phân phối lại bị… bỏ rơi, vậy trách nhiệm này thuộc về cơ quan nào, thưa ông?

Sản xuất nông nghiệp đang có sự thay đổi nhưng hệ thống tiêu thụ, phân phối chưa được tổ chức lại, không ai đứng ra tổ chức. Bộ này đổ cho bộ kia!

Trên thực tế, nếu chỉ riêng lẻ một bộ làm sẽ không làm được bởi đây là một chuỗi chặt chẽ. Nước nào cũng có chuỗi phân phối như vậy, nhưng vì sao họ làm được bởi Chính phủ họ có quan điểm thống nhất quản lý theo cơ chế thị trường, các khâu sản xuất, phân phối, lưu thông nằm trong một chuỗi cung ứng chặt chẽ và thông suốt. Các bộ chuyên ngành được phân công, hoàn thiện chính sách quản lý từng khâu trong chuỗi, chứ không phải cắt khúc chuỗi ra rồi mỗi bộ ôm một khâu giành toàn quyền hành xử khép kín trong khâu đó. Mỗi bộ trưởng là một thành viên của Chính phủ nên khi điều hành và quản lý phải với tư cách thực hiện chủ trương của Chính phủ.

Với người dân, “trên đầu” dù có bao nhiêu bộ thì họ vẫn phải lĩnh hội và thực thi đầy đủ các chính sách của các bộ đề ra. Tại sao, chính quyền địa phương không chịu trách nhiệm quản lý đầy đủ, toàn diện các chính sách nhà nước tại địa phương mà cứ đổ trách nhiệm cho cơ quan chức năng?

Trong khi cơ quan quản lý còn đẩy “quả bóng” trách nhiệm thì các DN FDI đã thâu tóm phần lớn mạng lưới bán lẻ ở kênh siêu thị. Ông đánh giá thế nào về nguy cơ thua ngay sân trên nhà của DN Việt?

Có thể nói, DN Việt đang ở thế yếu trong tương quan với DN FDI ở nhiều mặt như vốn, công nghệ, quản trị... Đặc biệt, DN FDI vào Việt Nam rất thong dong, thậm chí còn vượt qua được môi trường hành chính “lờm xờm” của Việt Nam. Trên thực tế, khi đi đàm phán WTO, chúng ta có cam kết DN FDI được mở điểm bán hàng đầu tiên nhưng từ điểm thứ hai sẽ phải xem xét các điều kiện kèm theo. Nhưng các DN FDI đều vào dễ dàng và đều được ưu đãi, chỉ sau vài năm có cả chục điểm kinh doanh. Điều đó cho thấy, đoàn đàm phán đã tìm cách bảo hộ sản xuất trong nước nhưng thực tế thực thi thì DN nội bị bỏ rơi còn DN FDI thì dễ dàng phát triển. DN khi xin phép hoạt động không xin phép người đi đàm phán mà là xin phép người đứng đầu các địa phương.

Trong bối cảnh hệ thống bán lẻ đang rơi vào tay DN FDI, dứt khoát việc tổ chức lại hệ thống phân phối để giữ được “miếng bánh” bán lẻ là cấp bách. Theo ông, chúng ta cần làm gì?

Đầu tiên, Chính phủ phải hiểu vấn đề và có chính sách cụ thể, kịp thời cứu vãn tình hình. Bộ Công Thương có chức năng nhiệm vụ tổ chức lại hệ thống thương mại nội địa, tạo vị thế và hỗ trợ cho DN nội vươn lên nắm bắt thị trường, xây dựng chuỗi cung ứng, làm chủ thị trường trong nước. Nếu để tình trạng này kéo dài 5-10 năm nữa thì coi như đã mất. Hiện nay một số hệ thống phân phối của nhà nước, tư nhân đã rơi vào tay DN FDI, chỉ còn một số DN như hệ thống Saigon Co.op. Việc tổ chức lại hệ thống phân phối không phụ thuộc vào việc Bộ Công Thương dựng DN này, DN kia lên mà điều cần thiết là phải tạo được thị trường cạnh tranh để tự thị trường lựa chọn người làm ăn giỏi và phát triển thành DN lớn. DN làm ăn kém, chộp giật sẽ bị đào thải.

Sự hỗ trợ của Nhà nước bắt đầu từ chính sách khuyến khích và hỗ trợ DN tư nhân. Nhà nước cần công bố chính sách minh bạch, công khai để định hướng cho DN thương mại tư nhân theo địa bàn, nhóm mặt hàng, mặt hàng. Nhà nước không can thiệp mà để tự DN cạnh tranh với nhau, DN nào làm ăn giỏi, hiệu quả được khuyến khích, hỗ trợ về đất đai, vốn vay…, chứ không phải cơ chế “xin-cho”.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tâm áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 gây ngập lụt, tố lốc khắp nơi
  • Giá xăng dầu hôm nay 11/11: Đồng USD mạnh lên, giá dầu đi xuống
  • Hơn 1 tấn bò khô không rõ nguồn gốc xuất xứ được rao bán trên mạng xã hội
  • Người đàn ông ở TP.HCM trúng gần 149 tỷ đồng sau 8 năm mua vé số
  • Người phụ nữ cắt tóc lừa đảo hàng trăm tỉ, cho nhân tình 80 tỉ đồng
  • Eximbank ra mắt gói ưu đãi tín dụng 3.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp FDI
  • Giá chung cư Hà Nội liên tục 'tăng nóng'
  • Giá xăng dầu hôm nay 9/11: Quay đầu giảm
推荐内容
  • Cuộc cách mạng kiểm soát cơn đau và khủng hoảng thuốc opioid
  • Cách hủy thẻ tín dụng vô cùng đơn giản
  • EVN: Tập trung đảm bảo cung ứng điện những tháng cuối năm
  • SeABank khẳng định vị thế 3 lần liên tiếp được vinh danh Thương hiệu Quốc gia
  • Chủ tịch VCCI: Niềm tin và sự đầu tư của doanh nghiệp quyết định tăng trưởng của nền kinh tế
  • SJC bán vàng 'thả phanh' trong ngày độc thân, khách mua bao nhiêu cũng có