【mu với tottenham】92% kiến nghị kiểm toán về tăng thu, giảm chi đã được thực hiện
Đây là thông tin được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết tại cuộc họp báo công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2023,ếnnghịkiểmtoánvềtăngthugiảmchiđãđượcthựchiệmu với tottenham kết quả theo dõi thực hiện kiến nghị kiểm toán năm 2022 diễn ra chiều 2/7.
Niên độ ngân sách 2022: Kiến nghị tăng thu giảm chi hơn 21.344 tỷ đồng
Tại cuộc họp báo, Phó Tổng KTNN Hà Thị Mỹ Dung cho biết, năm 2023, KTNN đã tổ chức thực hiện kiểm toán thành công 135 nhiệm vụ với 174 đoàn kiểm toán và phát hành 248 báo cáo kiểm toán.
Trong đó, thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách tại 25 bộ, cơ quan trung ương và 52 địa phương; thực hiện 33 nhiệm vụ kiểm toán chuyên đề, kiểm toán hoạt động, chiếm 26% tổng số nhiệm vụ kiểm toán theo đúng lộ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2030...
Phó Tổng KTNN Hà Thị Mỹ Dung chủ trì cuộc họp báo chiều 2/7 |
Điểm qua một số kết quả kiểm toán về thu - chi ngân sách nhà nước (NSNN), quyết toán NSNN, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp (KTNN) Vũ Ngọc Tuấn cho hay, tại thời điểm xây dựng dự toán năm 2022, dịch Covid-19 bùng phát, nhiều tỉnh, thành phố bị phong tỏa, cách ly, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế xã hội, nhiều doanh nghiệp ngừng và tạm ngừng hoạt động. Chính phủ ước thực hiện thu nội địa, thu xuất nhập khẩu năm 2021 làm cơ sở xây dựng dự toán năm 2022 thận trọng, thực tế thực hiện lớn hơn so với ước thực hiện.
KTNN xác nhận nợ công tính đến 31/12/2022, tổng số nợ công 3.557.668,28 tỷ đồng, giảm 1,63% so với năm 2021, bằng 37,26% so với GDP. Các chỉ tiêu nợ công năm 2022 trong giới hạn cho phép của Quốc hội. Nợ công bình quân đầu người là 35,77 triệu đồng/người, giảm 0,94 triệu đồng/người so với năm 2021. |
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư tại một số bộ, cơ quan trung ương thấp dưới 50% kế hoạch vốn được giao. Còn nhiều dự án chậm tiến độ, đặc biệt có trường hợp chậm trên 10 năm. Nguyên nhân chủ yếu cho vướng mắc giải phóng mặt bằng, ảnh hưởng dịch Covid-19, không cân đối, bố trí đủ vốn, thay đổi thiết kế…
Qua hoạt động kiểm toán năm 2023, KTNN kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan trung ương, địa phương, đơn vị được kiểm toán thực hiện đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán.
Trong đó, KTNN kiến nghị tăng thu, giảm chi NSNN đối với niên độ ngân sách 2022 là 21.344,49 tỷ đồng, kiến nghị khác 28.586,29 tỷ đồng (chưa đủ thủ tục, chưa được quản lý, theo dõi, chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các khoản ngoài ngân sách...).
KTNN cũng kiến nghị rà soát để hủy bỏ hoặc thay thế, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới một số nội dung không phù hợp với quy định pháp luật, hoặc chưa phù hợp với thực tiễn của 198 văn bản gồm 1 luật; 8 nghị định; 5 quyết định Thủ tướng Chính phủ; 27 thông tư và 157 văn bản khác.
Nhiều kiến nghị kiểm toán không còn khả năng thực hiện
Liên quan đến kiến nghị tài chính qua kiểm toán năm 2022 (niên độ kiểm toán năm 2021), tính đến 31/12/2023, các đơn vị đã thực hiện kiến nghị xử lý tài chính về tăng thu, giảm chi NSNN 31.719,05 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 92%; kiến nghị khác 30.566,16 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 83%.
Ngoài ra, đối với các kiến nghị kiểm toán trước năm 2022, trong năm 2023 các đơn vị được kiểm toán đã tiếp tục thực hiện thêm 10.302,89 tỷ đồng.
Vụ trưởng Vụ Tổng hợp (KTNN) Vũ Ngọc Tuấn trình bày tại cuộc họp báo |
Số kiến nghị chưa thực hiện đến 31/12/2023 là 67.513,03 tỷ đồng, trong đó nguyên nhân chưa thực hiện do: Nhóm nguyên nhân thuộc về đơn vị được kiểm toán 39.803,83 tỷ đồng chiếm 59%; Nhóm nguyên nhân thuộc về trách nhiệm của KTNN 283,07 tỷ đồng chiếm 0,4%; Nhóm nguyên nhân thuộc về bên thứ 3 là 16.591,2 tỷ đồng chiếm 24,6%; Nhóm nguyên nhân khác 10.834,93 tỷ đồng chiếm 16%. |
Theo ông Vũ Ngọc Tuấn, tỷ lệ thực hiện kiến nghị kiểm toán năm vừa qua đạt mức cao. Kết quả này có được nhờ sự chỉ đạo, đôn đốc của KTNN, sự phối hợp của các bộ, ngành, và đặc biệt là của phiên giải trình về thực hiện các kiến nghị, kết luận của KTNN do Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội thực hiện tháng 8/2023.
Tuy nhiên, đại diện KTNN cho hay, vẫn còn những kiến nghị chưa được thực hiện và có những kiến nghị không còn khả năng thực hiện. KTNN đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các cơ quan nghiên cứu cơ chế xử lý với các kết luận của thanh tra, kiểm toán hiện không còn khả năng thực hiện do nhiều nguyên nhân (tổ chức phá sản, giải thể, cá nhân đã chết, mất tích… và các lý do bất khả kháng khác).
Trả lời câu hỏi của phóng viên về tỷ lệ các kiến nghị không thực hiện được do trách nhiệm của KTNN, Phó Tổng KTNN Hà Thị Mỹ Dung cho hay, vừa qua, KTNN đã tập trung rà soát kết quả kiến nghị của KTNN trong 10 năm gần đây. Đây là cuộc tổng rà soát toàn ngành kỹ lưỡng, cùng với việc lần đầu tiên trả lời chất vấn trước Ủy ban Tài chính, Ngân sách về tình hình thực hiện kiến nghị của KTNN.
Theo báo cáo, số kiến nghị không thực hiện được do các nguyên nhân thuộc về trách nhiệm của KTNN là 283,07 tỷ đồng, chiếm 0,4 %. Phó Tổng KTNN Hà Thị Mỹ Dung khẳng định, các số liệu, báo cáo được KTNN cung cấp là trung thực, khách quan, đáng tin cậy.
Thẳng thắn thừa nhận trách nhiệm của KTNN trong vấn đề này, Phó Tổng KTNN cho rằng, đây cũng là những bài học, để thời gian tới khi KTNN đưa ra các kết luận, kiến nghị kiểm toán thì đảm bảo thực hiện được, trừ những nguyên nhân khách quan, bất khả kháng.
Ban hành quy trình kiểm toán các vụ việc có dấu hiệu tham nhũngTheo Phó Tổng KTNN Hà Thị Mỹ Dung, năm 2023, KTNN ban hành Quyết định số 07/2003/QĐ-KTNN quy định quy trình kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, có hiệu lực từ ngày 30/6/2023. Theo đó, các vụ việc có dấu hiệu vi phạm, tham nhũng sẽ tiến hành kiểm toán theo quy trình này. Việc ban hành quy trình nhằm tăng cường phát hiện, xác minh, làm rõ các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng trong quá trình kiểm toán để xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật KTNN, Bộ luật Tố tụng hình sự và quy định pháp luật khác có liên quan. Quy trình này được xây dựng trên cơ sở quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Kiểm toán nhà nước, Hệ thống Chuẩn mực KTNN, Quy trình kiểm toán của KTNN và thực tiễn hoạt động kiểm toán. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính phát động phong trào cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Video cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng nhận chiếc cặp nghi đựng 450 nghìn USD
- ·Chủ tịch Hà Tĩnh nhận gần 1.000 cuộc gọi sau ngày đầu công bố đường dây nóng
- ·Bộ Công Thương phát động Cuộc thi “Sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững”
- ·Nạn nhân vụ lật xe trên đèo Khánh Lê kể lại khoảnh khắc kinh hoàng
- ·Nghe cuộc gọi giả danh công an, tiền tỷ của giáo viên, giáo sư 'ra đi' phút chốc
- ·Sự thật vụ ô tô đụng hỏng thanh chắn trạm BOT ở TP.HCM bị bắt đền 200 triệu
- ·Tiêu chuẩn “Dịch vụ du lịch thân thiện với người hồi giáo” hỗ trợ ngành Du lịch vào thị trường mới
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Hỗ trợ tối đa gia đình các liệt sỹ trong vụ khủng bố ở Đắk Lắk
- ·Tìm lời giải chất lượng nguồn nước và vệ sinh môi trường cho người dân sau lũ
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Hỗ trợ tối đa gia đình các liệt sỹ trong vụ khủng bố ở Đắk Lắk
- ·Bình Dương về đích sớm trong chiến dịch cấp căn cước công dân
- ·Hải Phòng thăng hạng ngoạn mục về kích hoạt VneID, đứng top 3 cả nước
- ·Bác sĩ cảnh báo: Hiểm hoạ khôn lường khi lạm dụng các loại viên uống vitamin
- ·Bí thư Thanh Hóa truy giám đốc sở: 'Có phiền hà, tiêu cực khi cấp sổ đỏ không'
- ·Đặc điểm nhận dạng 6 bị can bị truy nã đặc biệt vụ tấn công trụ sở ở Đắk Lắk
- ·Xử phạt 350 triệu đồng với công ty gạch ở Nam Định do xả nước thải trái phép
- ·Mỹ cảnh báo: Quá liều thuốc trị mất ngủ benzodiazepin có thể gây tử vong
- ·Nam Định nỗ lực cải cách hành chính, phục vụ hiệu quả người dân, doanh nghiệp