会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bologna】Lập kỷ lục trong 2022, xuất khẩu lâm sản 2023 vẫn còn nỗi lo!

【kèo bologna】Lập kỷ lục trong 2022, xuất khẩu lâm sản 2023 vẫn còn nỗi lo

时间:2024-12-23 12:20:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:178次
Xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ “nhắm” đích 18 - 20 tỷ USD
Phục hồi vượt dự đoán,ậpkỷlụctrongxuấtkhẩulâmsảnvẫncònnỗkèo bologna 67% doanh nghiệp gỗ hoạt động trên 70% công suất
Lập kỷ lục trong 2022, xuất khẩu lâm sản 2023 vẫn còn nỗi lo
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Quốc Trị.

Dù đối mặt với nhiều khó khăn song dự báo XK gỗ và sản phẩm gỗ năm nay tiếp tục lập kỷ lục, vượt mục tiêu đặt ra ban đầu. Thứ trưởng có thể chia sẻ rõ hơn về kết quả này?

Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị: Năm 2022, ngành công nghiệp chế biến, XK lâm sản gặp nhiều khó khăn do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine, dịch Covid-19 và các vụ kiện thương mại. Tuy nhiên, trị giá XK lâm sản 11 tháng năm 2022 ước đạt 15,57 tỷ USD, cả năm 2022 ước đạt 16,5 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch XK 16,3 tỷ USD.

Trị giá XK lâm sản trong 11 tháng năm 2022 tăng trưởng chủ yếu là nhờ giá viên nén gỗ tăng từ 110 USD/tấn trong năm 2021 lên 195 USD/tấn trong năm 2022; giá dăm gỗ tăng từ 130 USD/tấn trong năm 2021 lên 200 USD/ tấn trong năm 2022. Các yếu tố tích cực về giá giúp XK dăm gỗ tăng 60,8% và XK viên nén gỗ tăng 74,8% so với cùng kỳ năm trước.

Nguyên nhân giá bán viên nén gỗ, dăm gỗ tăng như trên là do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine khiến nguồn cung khi đốt bị đứt gãy, nhiều nước châu Âu tiến hành tích trữ viên nén gỗ để sưởi ấm trong mùa đông. Bên cạnh đó, giá nhiên liệu, chi phí vận chuyển tăng cao dẫn đến Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (3 nước tiêu thụ trên 85% lượng dăm của thế giới) không mua dăm gỗ từ các thị trường XK dăm gỗ lớn như Australia, Chile, Nam Phi, Brazil mà quay sang mua của Việt Nam.

Dự báo tình hình thị trường XK trong năm 2023 sẽ như thế nào, thưa Thứ trưởng?

Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị: Mặc dù năm 2022 ngành công nghiệp chế biến, XK lâm sản hoàn thành, vượt mục tiêu nhưng nhiều tín hiệu cho thấy, bước sang năm 2023, ngành sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc XK sản phẩm gỗ, lâm sản ngoài gỗ. Điều này xuất phát từ nhu cầu về những sản phẩm này tại thị trường Mỹ, EU giảm vì người dân thắt chặt chi tiêu để chống lại lạm phát.

Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26),Việt Nam đã cùng gần 150 quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050. Tại COP27, Việt Nam tiếp tục tái khẳng định cam kết này. Xin Thứ trưởng cho biết, thời gian tới, ngành lâm nghiệp sẽ triển khai mạnh mẽ những nhiệm vụ, giải pháp ra sao để góp phần hiện thực hoá cam kết?

Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị: Mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 là xu thế phát triển tất yếu của thế giới hướng tới đạt mục tiêu giữ cho mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C vào cuối thế kỷ.

Tại COP26, lần đầu tiên thế giới đưa ra được lộ trình cắt giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ. Thực hiện lộ trình này đòi hỏi tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải chuyển đổi mạnh mẽ sang để phát thải thấp. Ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn cầu đã chuyển sang một giai đoạn mới, đòi hỏi Việt Nam phải tham gia sâu và thực chất vào nỗ lực chung.

Lâm nghiệp là ngành có vai trò đặc biệt quan trọng trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu trên cả 2 trụ cột là hấp thu và giảm thiểu để thực hiện và hoàn thành các cam kết của Việt Nam tại COP26 và COP27. Ngành lâm nghiệp đã chủ động, tích cực, có sự chuẩn bị để sẵn sàng góp phần hiện thực hóa cam kết của Việt Nam như: đưa một số nội dung cam kết vào Chiến lược phát triển lâm nghiệp bền vững; Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia, các chương trình, đề án của ngành và hoàn thiện hệ thống chính sách, đề án trồng rừng gỗ lớn,..

Để thực hiện các cam kết trên, ngành lâm nghiệp cần tổ chức triển khai tốt, hiệu quả Chiến lược phát triển lâm nghiệp bền vững; quy hoạch, các chương trình, đề án của ngành, đồng thời thúc đẩy triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp.

Cụ thể là, ngành chủ trì tổ chức triển khai Kế hoạch quốc gia triển khai Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đồng thời xây dựng Kế hoạch giảm phát thải ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong đó có lĩnh vực lâm nghiệp để phân bổ mục tiêu giảm phát thải, tăng hấp thụ các bon rừng, đồng thời đưa ra các giải pháp, lộ trình cụ thể.

Bên cạnh đó, ngành cũng tổ chức triển khai Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia nhằm quản lý bền vững về diện tích và chất lượng rừng, bảo đảm hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Giải pháp tiếp theo là lồng ghép các nhiệm vụ, giải pháp nhằm giảm phát thải và tăng hấp thụ các bon rừng trong triển khai Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững; xây dựng và triển khai một số dự án giảm phát thải và tăng hấp thụ các bon rừng để huy động nguồn tài chính bổ sung cho ngành lâm nghiệp đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng, hạn chế tình trạng lấn chiếm đất rừng, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, ổn định sản xuất, đồng thời góp phần hình thành thị trường các bon trong nước và tham gia thị trường các bon thế giới.

Xin cảm ơn Thứ trưởng!

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Bạn đọc ủng hộ bé Lê Văn Thành bị ung thư võng mạc
  • Không có vi phạm, CSGT có được quyền dừng xe?
  • Chưa đầy 1 tháng 2 con mất cả ba, lẫn mẹ
  • Sốc khi bạn trai kiên quyết bắt phá thai
  • Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 9/2014
  • Nỗi khổ gia đình 2 bố con cùng mắc bệnh tâm thần
  • Dửng dưng nhìn bạn trai quan hệ với người khác
  • Qua đêm với gái lạ, lập tức về hủy hôn
推荐内容
  • Chó, mèo phen này cũng… khó sống
  • Cứu bé gái nghèo nhiều bệnh tật
  • Thương bé đón cái Tết đầu đời trong bệnh viện
  • Hơn 7 triệu đồng đến với bé Như Quỳnh
  • Chưa có bằng lái ô tô nhưng lỡ gây ra tai nạn giao thông
  • Có tiền là cứu được, xin hãy cứu con em!