【lbd hn】17 nhà thầu Nhật Bản tìm kiếm cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam
Trước đó,àthầuNhậtBảntìmkiếmcơhộihợptácvớidoanhnghiệpViệlbd hn năm 2016, Hiệp hội nhà thầuViệt Nam (VACC) và Hiệp hội các nhà thầu Nhật Bản tại hải ngoại (OCAJI) - thuộc Hiệp hội doanh nghiệpNhật Bản tại Việt Nam (JBAV) đã ký bên bản ghi nhớ hợp tác, hứa hẹn những cơ hội lớn hơn
Chương trình kết nối lần này là nhằm hiện thực hoá mục tiêu tìm đối tác cũng phát triển, thực hiện dự án, mở ra cơ hội hợp tác cho nhà thầu Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.
“Đây là sự khác biệt rõ nhất trong hoạt động của VACC nhiệm kỳ 2016-2020. Với sự tham gia của nhiều thương hiệu lớn trong ngành xây dựng Việt Nam như Vinaconex; Cotecons; Hòa Bình, Delta; Lilama... cho thấy các DN xây dựng Việt Nam đã phát triển, đủ sức thực hiện các dự án lớn, không còn yếu ớt như 10 năm trước. Thay vì chỉ ở vị trí thầu phụ, chúng tôi sẽ kết nối các DN này với các DN Nhật Bản để thực hiện dự án tại Việt Nam cũng như thực hiện các dự án tại các nước trong khu vực ASEAN như Campuchia, Malaysia...", ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch VACC cho biết.
Có 17 doanh nghiệp Nhật Bản và hơn 20 doanh nghiệp lớn trong ngành xây dựng Việt Nam tham gia buổi kết nối hợp tác đầu tư |
Theo ông Hiệp, sau 30 năm mở cửa và có những hợp tác ban đầu, đến nay, doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đã không ngừng phát triển, lớn mạnh. Từ chỗ chỉ là các nhà thầu phụ cho Nhật Bản thì nay các doanh nghiệp Việt Nam đã làm Tổng thầu, thực hiện được những công trình lớn như toà nhà Landmark 81 (đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, TP. HCM), cao nhất Việt Nam và cao thứ 10 thế giới, hàng loạt doanh nghiệp xây dựng trưởng thành nhanh chóng, có những doanh nghiệp Việt Nam đã đạt doanh thu tới 2 tỷ USD/năm.
Không chỉ lớn mạnh về lực lượng, về trang thiết bị mà doanh nghiệp ngành xây dựng của Việt Nam cũng có những thay đổi về cơ chế sở hữu. Trước đây, các doanh nghiệp xây dựng mạnh đều là các doanh nghiệp có nguồn vốn của Nhà nước, do Nhà nước chi phối thì hiện nay, các doanh nghiệp mạnh nhất trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam lại thuộc sở hữu tư nhân. Đây là một trong những cơ chế thuận lợi cho việc hợp tác giữa doanh nghiệp xây dựng của 2 bên Nhật Bản – Việt Nam.
Các cuộc kết nối được thực hiện song song giữa doanh nghiệp hai bên |
Sáng kiến của MLIT và phối hợp của VACC được kỳ vọng sẽ giúp kết nối kinh doanh thành công giữa doanh nghiệp Việt NAm và Nhật Bản. Trong đợt kết nối lần này, có 17 doanh nghiệp Nhật Bản tham gia. Tại buổi kết nối, các doanh nghiệp cùng nhau chia sẻ công nghệ, kỹ thuật, bí quyết trong lĩnh vực xây dựng của mình và tìm hiểu, đàm phán, hợp tác thực hiện những dự án tại Việt Nam.
Ông Yoshimura, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, MLIT cho biết, 17 doanh nghiệp Nhật Bản tham gia kết nối lần này đang sở hữu những công nghệ, kỹ thuật ưu việt trong lĩnh vực xây dựng tại Nhật Bản. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực xây dựng tại Nhật Bản thì đây là những doanh nghiệp đi tiên phong và cũng có nhiều thành quả tốt trong xây dựng tại Nhật Bản.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Từ 0 giờ ngày 1/6, dừng vận tải khách từ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố có dịch Covid
- ·Nông thôn mới
- ·Đồng Xoài: Nhiều đoạn đường ngập sau mưa lớn
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Thêm 2 đàn gia súc dương tính dịch tả lợn châu Phi
- ·Cây dại lấn đường
- ·Cháy công ty chế biến gỗ
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Cà Mau tiếp nhận lô vắc xin Covid
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Đồng Xoài hỗ trợ phụ nữ thoát nghèo
- ·Tin vắn ngày 20
- ·“Bẫy” ở khu dân cư
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Ðặc sắc nghi thức đón tết Chôl Chnăm Thmây
- ·Bù Đăng xuất hiện 1 ổ dịch tả lợn châu Phi
- ·Ước mơ giảng đường của Su Ril
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Chú trọng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ