会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả hạng nhất quốc gia 2023】Bộ Tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực!

【kết quả hạng nhất quốc gia 2023】Bộ Tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

时间:2024-12-23 21:54:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:433次

Hoàn thiện chính sách

Bộ Tài chính cho biết,ộTàichínhthựchiệnChiếnlượcquốcgiaphòngchốngthamnhũngtiêucựkết quả hạng nhất quốc gia 2023 việc xây dựng kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) trong các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính nhằm cụ thể hóa, thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ thuộc phạm vi trách nhiệm của bộ đã được xác định trong chiến lược.

Từ đó, góp phần thiết thực ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực; xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, kỷ cương, liêm chính; khắc phục những sơ hở, bất cập trong chính sách, pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, nhất là trong quá trình ban hành và tổ chức thi hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý tài chính - ngân sách của Bộ Tài chính.

Theo đó, Bộ Tài chính yêu cầu thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ chủ động rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội và PCTN, TC trong khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước, tập trung vào những lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực như: Tổ chức cán bộ; quản lý tài chính, ngân sách, tài sản công, quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, đầu tư; thuế, hải quan và các lĩnh vực khác liên quan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp.

Bộ Tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Bộ Tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Ảnh minh họa.

Đồng thời có trách nhiệm chỉ đạo tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong quá trình ban hành, sửa đổi, bổ sung, thu hồi, đình chỉ, gia hạn, bãi bỏ, tổ chức thực hiện các quyết định hành chính.

Khắc phục triệt để những hạn chế, bất cập trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật được phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán...; quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và người đứng đầu trong việc tổ chức thực hiện.

Rà soát, cụ thể hóa quy định về trách nhiệm thủ trưởng các cấp, các ngành và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tổ chức thực hiện các biện pháp PCTN, TC tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.

Kiện toàn tổ chức bộ máy

Để thực hiện thành công Chiến lược, Bộ Tài chính cũng yêu cầu thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc kiện toàn tổ chức bộ máy, hoàn thiện chế độ công vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liêm chính; nâng cao chất lượng thực thi pháp luật.

Rà soát, tinh gọn bộ máy hành chính nhà nước các cấp; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, quy định cụ thể, rõ ràng, khoa học chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp quản lý đảm bảo minh bạch và trách nhiệm cao, có cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát hiệu quả.

Bộ Tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Ảnh minh họa.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính chuyên nghiệp, kỷ cương, liêm chính, đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Thực hiện cơ chế khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung; chấn chỉnh, khắc phục ngay những biểu hiện đùn đẩy, né tránh, làm việc cầm chừng, sợ sai không dám làm trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong ngành Tài chính.

Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật gắn với việc kiểm soát chặt chẽ quyền lực nhà nước, kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; đề cao trách nhiệm của người đứng đầu trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Đổi mới chính sách tiền lương đối với công chức, viên chức, chế độ công vụ, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có thu nhập hợp lý, ổn định cuộc sống, yên tâm công tác; tăng cường kiểm soát việc thực hiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước.

Bộ Tài chính yêu cầu thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc bộ có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Chiến lược trong phạm vi chức năng quản lý của đơn vị mình.

Thủ trưởng các đơn vị có hệ thống ngành dọc (Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Dự trữ Nhà nước) có trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Chiến lược của các đơn vị cấp dưới ở các địa phương.

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý nghiêm đối với người vi phạm trong việc thực thi nhiệm vụ, công vụ, đạo đức lối sống của cán bộ, công chức, viên chức trong ngành Tài chính.

Kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy nhà nước những cán bộ, công chức, viên chức suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, không hoàn thành nhiệm vụ công vụ.

Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính; xây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống Chính phủ điện tử, Chính phủ số; tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào hoạt động quản trị nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội theo hướng công khai, minh bạch, thân thiện, dễ tiếp cận, dễ thực hiện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân góp phần nâng cao hiệu quả quản lý; tăng cường minh bạch tài chính quốc gia và thanh toán không dùng tiền mặt.

Đẩy mạnh công khai và minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định của pháp luật, nhất là trong các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia vào quy trình ra quyết định và giám sát hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát

Trong phạm vi trách nhiệm quản lý, Bộ Tài chính yêu cầu thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhằm ngăn chặn, phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời, đúng quy định của pháp luật đối với những hành vi tham nhũng, tiêu cực. Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy trình nghiệp vụ của các cơ quan kiểm tra, giám sát, thanh tra đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu quả, không chồng chéo.

Tăng cường chế độ trách nhiệm, đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan, đơn vị có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nhất là các cơ quan, đơn vị chuyên trách.

Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; có chính sách đãi ngộ hợp lý đảm bảo cho những người làm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực yên tâm công tác, vững vàng trong thực hiện nhiệm vụ.

Thực hiện các quy định bảo đảm cho việc thu hồi, tịch thu triệt để tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát do tham nhũng, tiêu cực; phối hợp trong việc xây dựng, khai thác có hiệu quả cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ quyền hạn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng, hành vi tẩu tán tài sản.

Thực hiện chuyển đổi số và đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số trong các hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra.

Thanh tra Bộ Tài chính và các cơ quan có nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tăng cường sự phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực và thu hồi tài sản.

Ngoài ra, trong bản kế hoạch thực hiện Chiến lược, Bộ Tài chính còn yêu cầu các đơn vị thuộc và trực thuộc nâng cao nhận thức, phát huy vai trò và trách nhiệm của xã hội trong PCTN, TC. Tích cực tham gia, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về PCTN, thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng.

Bộ Tài chính cũng yêu cầu các đơn vị thuộc và trực thuộc có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc, đồng bộ nhóm giải pháp và lộ trình thực hiện đã được đề ra trong Chiến lược Quốc gia PCTN, TC đến năm 2030 và Kế hoạch này nhằm thống nhất mục tiêu chung của ngành trong đấu tranh PCTN, TC.

Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 được Bộ Tài chính thực hiện theo 2 giai đoạn

Giai đoạn 1(từ năm 2023 đến năm 2026). Trong giai đoạn này, các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính có trách nhiệm tổ chức thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó tập trung nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung khắc phục những sơ hở bất cập của pháp luật về quản lý tài chính - ngân sách nhằm PCTN, TC để đề xuất các nhiệm vụ cụ thể trong chương trình xây dựng pháp luật, phép lệnh của Quốc hội khóa XV, XVI. Chú trọng nâng cao năng lực, hiệu quả trong phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi tham nhũng, tiêu cực.

Giai đoạn 2(từ năm 2026 đến năm 2030). Trong giai đoạn này, các đơ vị thuộc và trực trực thuộc Bộ Tài chính tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong giai đoạn 1.

Trên cơ sở đó, căn cứ yêu cầu của công tác PCTN, TC và tình hình thực tiến xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện Chiến lược giai đoạn 2026 - 2030 và đẩy mạnh thực hiện toàn diện các nhóm nhiệm vụ, giải pháp nhằm hoàn thành các mục tiêu của chiến lược.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Thủ tướng: Phấn đấu đến năm 2020 thông xe tuyến đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận
  • Parliamentary friendship group to work for stronger Việt Nam
  • Slovenia appoints Vietnamese businessman as Honorary Consul in HCM City
  • President Tô Lâm extends congratulations to President
  • Sữa Cô gái Hà Lan tái khởi động chương trình giáo dục dinh dưỡng & phát triển thể lực
  • National Assembly adopts revised Capital Law
  • Slovenia opens consulate in HCM City
  • PM meets Polish President on WEF meeting sidelines
推荐内容
  • Năm 2019, lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ cán mốc 500 tỷ USD
  • Hà Nội’s top leader set to resign due to wrongdoings
  • Vice President hosts Secretary
  • President’s Putin visit impetus for further cooperation between Việt Nam and Russia: Ambassador
  • Một năm 'rực rỡ' của xuất khẩu nông sản
  • US soldiers' remains repatriated from Đà Nẵng airport