【giải superettan thụy điển】Ngành nông nghiệp đưa ra nhiều giải pháp đảm bảo các mục tiêu
Tại cuộc họp báo thường kỳ quý III/2019 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chiều 14/10,ệpđưaranhiềugiảiphpđảmbảoccmụgiải superettan thụy điển tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, trước những khó khăn, ảnh hướng lớn của bệnh dịch tả lợn châu Phi và thị trường xuất khẩu nhưng sau 9 tháng, ngành nông nghiệp vẫn duy trì tăng trưởng khá đạt 2,02%, góp phần vào tăng trưởng chung của cả nước.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 30,02 tỷ USD, đặc biệt, thặng dư thương mại nông lâm thủy sản 9 tháng đạt 6,86 tỷ USD, cao hơn khoảng 1 tỷ USD so với cùng kỳ 2018.
Ông Lê Văn Thành, Chánh văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, lĩnh vực chăn nuôi, do chịu ảnh hưởng lớn của dịch bệnh tả lợn châu Phi dẫn đến sản lượng thịt lợn giảm 8%, giá trị sản xuất giảm 0,6%.
Nhưng với sự quan tâm, chỉ đạo rất cụ thể, sát sao và sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, việc phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi đã phát huy hiệu quả, dịch bệnh có xu hướng giảm trong 4 tháng qua, góp phần quan trọng để kiểm soát dịch bệnh, duy trì sản xuất chăn nuôi lợn.
Chủ một trang trại nuôi lợn tại huyện Văn Lâm (Hưng Yên) chăm sóc đàn lợn. Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN
Bên cạnh đó, nhờ chuyển đổi, gia tăng sản xuất chăn nuôi gia cầm, gia súc lớn, thủy sản..., sản lượng các sản phẩm chăn nuôi khác đều tăng, như: thịt trâu đạt 70,5 nghìn tấn, tăng 3,1%; thịt bò đạt 264,9 nghìn tấn, tăng 4,2%; thịt gia cầm đạt 931,4 nghìn tấn, tăng 13,5%; trứng đạt 9,2 tỷ quả, tăng 10%, sữa tăng 9,3%,...
Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng ngành năm 2019, ông Lê Văn Thành cho biết, toàn ngành đảm bảo sản xuất vụ Hè Thu, Thu Đông, Mùa tại các tỉnh phía Nam; vụ Mùa và vụ Đông tại các tỉnh phía Bắc.
Ngành nông nghiệp sẽ triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh tả lợn châu Phi, tai xanh, lở mồm long móng; tăng cường chỉ đạo khắc phục thiệt hại trên đàn lợn. Cục Chăn nuôi hướng dẫn các địa phương áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học để tái đàn, mở rộng quy mô đàn lợn ở các vùng, các cơ sở chưa có dịch và có đủ điều kiện chăn nuôi an toàn sinh học; chỉ đạo đẩy nhanh quy mô sản xuất và tăng trưởng chăn nuôi gia cầm và gia súc ăn cỏ.
Đặc biệt, ngành theo dõi, bám sát cung, cầu sản phẩm chăn nuôi, chỉ đạo sát phương án sản xuất kinh doanh bảo đảm đủ nguồn cung cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nhất là trong dịp Tết..
Trước vấn đề lấy lại “thẻ xanh” cho khai thác hải sản, ngành thủy sản sẽ triển khai đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả các khuyến nghị mà Liên minh châu Âu đưa ra đối với Việt Nam để và hướng tới phát triển thủy sản biển bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tổ chức các đoàn công tác kiểm tra tình hình triển khai các giải pháp chống IUU tại các địa phương; tập huấn triển khai các khuyến nghị của Uỷ ban châu Âu về IUU. Đồng thời, nâng cao chất lượng khai thác; tổ chức lại sản xuất trên biển theo mô hình hợp tác, liên kết chuỗi; đẩy mạnh hợp tác quốc tế để khai thác hải sản, đảm bảo gắn liền với bảo vệ và phát triển nguồn lợi và góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo;
Trong bối cảnh khó khăn về thị trường xuất khẩu, giá hầu hết các mặt hàng nông sản giảm từ 10-15%, ông Lê Văn Thành cho biết, để đẩy mạnh xuất khẩu, ngành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tháo gỡ các rào cản thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu; nhất là việc tập trung tháo gỡ khó khăn với thị trường Trung Quốc, mở cửa các thị trường mới đối với nhiều sản phẩm xuất khẩu, như xoài vào Mỹ, Anh, Australia...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn chia sẻ thông tin, hỗ trợ xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc; tiếp tục đàm phán, mở cửa thị trường, tháo gỡ rào cản cho sản phẩm nông, thủy sản như: xuất khẩu lô sữa đầu tiên sang Trung Quốc vào tháng 10/2019…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thiết lập cơ chế trao đổi thông tin, phối hợp xử lý vướng mắc về hoạt động xuất nhập khẩu nông thủy sản với Tổng cục Hải quan Trung Quốc và Lãnh đạo các tỉnh biên giới cả hai phía Việt Nam - Trung Quốc đối với việc áp dụng bao bì, nhãn mác, truy xuất nguồn gốc, chứng thư xuất khẩu, vấn đề kiểm dịch động thực vật.
Theo Bích Hồng (TTXVN)
(责任编辑:World Cup)
- ·Bầu ông Lê Hoàng Thanh làm Ủy viên UBND tỉnh Long An nhiệm kỳ 2021
- ·Vietinbank tài trợ 900 tỷ cho Dự án nhà ở xã hội The Vesta
- ·Con đường của doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới?
- ·Bắt nghi phạm sát hại nữ chủ quán cà phê ở Vũng Tàu
- ·“Trả bài” đều với vợ nhưng ...
- ·Bảo Việt nhân thọ ra mắt sản phẩm hưu trí vững nghiệp
- ·Bắt thanh niên trộm xe máy, trên đường trốn chạy tiếp tục giật điện thoại
- ·Gần 100 doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản kết nối về lĩnh vực thực phẩm
- ·Giá xăng dầu hôm nay 01/7/2024: Quay đầu tăng nhẹ
- ·Lâm Đồng: Phát triển du lịch giải trí về đêm và du lịch chất lượng cao
- ·Ba yếu tố nhất định nên nâng cấp Limousine Hongyi
- ·Thêm một doanh nghiệp quân đội “xin” mua lốp cũ
- ·Du lịch Hà Giang: Văn hóa và sức mạnh nội sinh gắn với phát triển bền vững
- ·Hơn 11.000 tỷ đồng cho dự án nuôi bò và chế biến sữa tại Nga
- ·Long An khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao
- ·Bắt tạm giam nữ kế toán chiếm đoạt 68 tỷ đồng của bảo hiểm xã hội
- ·Tiết kiệm lên đến 10% cho kỳ nghỉ sang trọng tại các thành phố lớn châu Á
- ·Dấu ấn văn hóa Champa tại vùng đất Cố đô Huế
- ·Phiên đấu thầu vàng SJC vào sáng nay tiếp tục bị hủy
- ·Truy tố 2 cựu Cục trưởng Đăng kiểm Việt Nam