【bayern munich chuyển nhượng】VNA đối mặt với rủi ro kiện tụng do số nợ quá hạn quá cao
Rủi ro lớn nhất đối với tăng trưởng vẫn là từ dịch bệnh | |
Doanh nghiệp nỗ lực giải “bài toán” chống chọi với rủi ro từ Covid-19 | |
Vietnam Airlines sẽ nối lại một số đường bay quốc tế | |
Dự kiến tái cấp vốn 4.000 tỷ đồng cho các ngân hàng hỗ trợ Vietnam Airlines |
Tại dự thảo Báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021 đang được lấy ý kiến góp ý của các bộ,đốimặtvớirủirokiệntụngdosốnợquáhạnquábayern munich chuyển nhượng ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thị trường vận tải hàng không đã có sự sụt giảm rất nghiêm trọng. Nhu cầu vận tải hàng không giảm mạnh đến 34,5% - 65,9% so với năm 2019. Doanh thu vận tải hàng không năm 2020 sụt giảm trung bình trên 61% so với năm 2019.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) dự kiến số lỗ quý 1/2021 sẽ ở mức 4.800 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm có thể lên đến 10.000 tỷ đồng. Hiện tại số nợ phải trả quá hạn đạt tới 6.240 tỷ đồng và đang rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, bên bờ vực phá sản trong khi các ngân ngân hàng thương mại chưa thấy gói giải cứu 12.000 tỉ đồng của Chính phủ nên không cho VNA giải ngân tiếp hoặc không gia hạn hay cấp tiếp hạn mức tín dụng. VNA hiện đang phải đối mặt rủi ro kiện tụng pháp lý với số nợ quá hạn quá cao và trong việc không cân đối trả các khoản vay ngắn hạn đến hạn tại các ngân hàng.
Cũng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đối với các hãng hàng không tư nhân như Bamboo Airways và Vietjet, mặc dù trong năm 2020 đã cố gắng tối ưu hóa mọi hoạt động khai thác và duy trì được sản xuất - kinh doanh thông qua việc chuyển nhượng các tài sản và các dự án đầu tư tài chính đã được tích lũy trong giai đoạn trước. Tuy nhiên, dự báo các hãng này hoạt động sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2021 và đang dần hết nguồn lực về tài chính để hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng không. Ước tính Vietjet thiếu hụt 10.000 tỉ đồng để hỗ trợ hoạt động kinh doanh.
Không chỉ VNA mà các hãng hàng không khác như Bamboo Airways và Vietjet Air cũng đang dần hết nguồn lực về tài chính để hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng không. Ảnh: VNA. |
Trên cơ sở kiến nghị của các doanh nghiệp, dự báo tình hình diễn biến của dịch bệnh Covid-19 trong nước và quốc tế, khả năng mở cửa biên giới của một số quốc gia và khu vực trên thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Bộ Y tế nghiên cứu, hướng dẫn thống nhất các quy tắc phân loại chống dịch Covid-19 chung trên cả nước, tránh tình trạng địa phương hóa quá mức, gây cản trở hoạt động của doanh nghiệp.
Đồng thời, thực hiện tái cơ cấu nợ vay và hỗ trợ lãi suất vay theo hướng cho phép cơ cấu nợ vay, giãn nợ vay đối với các khoản nợ phát sinh trong năm 2020-2021 và không chuyển nhóm nợ cho đến hết 31/12/2021.
Giảm từ 3-5% lãi suất cho vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay mới để doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đề xuất Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu trình Chính phủ ban hành cơ chế hỗ trợ lãi suất khoảng 4% với khoản vay tín dụng trong năm 2021 - 2023 cho các hãng hàng không. Mục đích là giúp các hãng tư nhân giải quyết thanh khoản, duy trì nguồn lực để hoạt động và phát triển, tương tự gói hỗ trợ của Chính phủ cho Vietnam Airlines.
Và đề xuất Bộ Tài chính sửa đổi Quyết định 87 về điều kiện giao dịch ký quỹ, cho phép doanh nghiệp hàng không và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch Covid-19 không bị cắt margin (giao dịch ký quỹ) khi lợi nhuận âm 2 quý liên tục.
Đáng chú ý, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 84 theo đó mở rộng đối tượng được giảm 2% lãi suất cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp không chỉ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa mà thêm doanh nghiệp trong các ngành bị tác động trực tiếp nặng nề bởi dịch bệnh như hàng không, du lịch, khách sạn, vận tải...
Đợt Covid-19 bùng phát lần thứ 3 trong giai đoạn cao điểm sát Tết đã khiến doanh thu của ngành hàng không giảm khoảng 80% so với cùng kỳ năm 2020. Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp hàng không suy giảm đến sát giới hạn mất khả năng thanh toán. Cùng với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, tâm lý khách hàng trên khắp thế giới thay đổi, dự báo hoạt động vận tải hàng không sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2021. Nếu tình hình dịch Covid-19 được kiềm chế, phải đến năm 2024, hoạt động của ngành hàng không mới có thể phục hồi như trước. |
(责任编辑:La liga)
- ·Hiệu quả một số loại thuốc được phép sử dụng điều trị COVID
- ·Dưa hấu bán tại ruộng có giá 5.000
- ·Hiệu quả thiết thực những công trình
- ·Tăng đàn gia cầm để bù đàn heo giảm
- ·Ngày Pháp Luật Việt Nam: Tôn vinh Hiến pháp, pháp luật
- ·Mít Thái chỉ còn 5.000 đồng/kg
- ·Trồng rau ngò om, cải trời cho thu nhập khá
- ·Dồn sức thu thuế
- ·Vinamilk trao 76.500 ly sữa cho trẻ em tỉnh Vĩnh Long
- ·Khởi sắc thị trường lúa, gạo
- ·Ngô Thanh Vân rạng ngời bên xe VinFast đi dự đám cưới Đông Nhi
- ·Hòa An giảm nghèo bền vững
- ·Giải đáp 10 ý kiến người nộp thuế
- ·Thương lái bắt đầu tìm kiếm mua cây kiểng chuẩn bị bán tết
- ·Hôm nay (28/1): Đại hội XIII nghe báo cáo, xem xét công tác nhân sự
- ·Khơi thông thị trường cho nông sản
- ·Giải ngân trên 69 tỉ đồng cho hộ nghèo và gia đình chính sách
- ·Hội thảo chuyên đề công tác thanh tra, kiểm tra thuế
- ·Hà Nội cam kết hỗ trợ Italia quảng bá, xúc tiến hợp tác thương mại đầu tư
- ·Thị xã Long Mỹ: Khởi công xây dựng cầu Tư Điển