【danubio】Quan hệ thương mại Mỹ
Doanh nghiệp dệt may,ệthươngmạiMỹdanubio da giày lo hụt nguồn cung nguyên phụ liệu (HQ Online) - Với nguồn cung phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, các DN dệt may, da giày tại TPHCM đang đứng trước ... |
Thị trường dệt may kỳ vọng tươi sáng trong năm 2020 (HQ Online) - Theo nhận định của các chuyên gia, trong năm 2020, những động thái dịch chuyển về đầu tư, thương mại toàn cầu ... |
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng tới đơn hàng của ngành dệt may. Ảnh: Nguyễn Huế |
Theo SSI, năm 2019, tổng doanh thu của ngành dệt may tương đương cùng kỳ năm ngoái đạt 68,9 tỷ đồng, ngược lại lợi nhuận sau thuế giảm 9,15% so với năm 2018. Tính riêng quý 4/2019, doanh thu thuần tăng nhẹ đạt 1,55% trong khi lợi nhuận sau thuế giảm 1,29% so với cùng kỳ
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng nhiều tới tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp. Do luôn ở trong trạng thái bị động với khả năng hàng dệt may Trung Quốc bị áp thuế tự vệ khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ nên nhiều khách hàng có xu hướng đặt từng tháng để vẫn khai thác được lợi thế về năng lực sản xuất của Trung Quốc nhưng cũng dễ dàng chuyển đi nếu các sắc thuế có hiệu lực.
Do vậy, khi Hoa Kỳ dừng kế hoạch áp thuế đợt 4 giai đoạn 2 cũng như giảm thuế suất 1 nửa cho danh sách đã áp thuế trong giai đoạn 1, khách hàng của nhiều doanh nghiệp vẫn ưu tiên lựa chọn các nhà sản xuất Trung Quốc nhờ lợi thế về kỹ thuật sản xuất, cơ sở hạ tầng cũng như chuỗi giá trị hoàn thiện. Điều này là nguyên nhân dẫn đến các đợt thiếu đơn hàng trong ngắn hạn của doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh đó, cạnh tranh đơn hàng gia công với các quốc gia của chi phi sản xuất thấp hơn như Banglades, Campuchia, Pakistan... cũng tạo ra áp lực tới kết quả kinh doanh của ngành may mặc.
Một số doanh nghiệp đầu ngành có kết quả kinh doanh kém khả quan như May Việt Tiến (VGG) khi doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế năm 2019 giảm tương ứng 7% và 12% so với năm trước. May Thành Công ghi nhận lợi nhuận sau thuế giảm 16,4% so với năm trước do biên lợi nhuận của nhiều đơn hàng giảm xuống so với năm trước.
Năm 2019 cũng là một năm khó khăn với ngành sợi tự nhiên. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến nhu cầu dệt nhuộm tại Trung Quốc chững lại qua đó ảnh hưởng tới nhu cầunhập khẩu sợi tự nhiên từ Việt Nam. Trung Quốc là thị trường lớn nhất của lĩnh vực này với tỷ trọng sản lượng ước đạt 65% (năm 2019). Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), ngành sợi tự nhiên Việt Nam lỗ 3,5 ngàn tỷ đồng trong năm 2019.
Đối với một số doanh nghiệp niêm yết, Công ty CP Đam San ghi nhận lợi nhuận sau thuế giảm mạnh tới 83% so với cùng kỳ trong đó Công ty CP và Phát triển Đức Quân lỗ gần 95 tỷ đồng trong năm qua.
Tương tự đối với ngành sợi nhân tạo, doanh thu thuần của Sợi Thế Kỷ giảm 7,4% so với năm trước do tâm lý thận trọng của khách hàng trước chiến tranh thương mại cùng với áp lực cạnh tranh đến từ sợi polyester của Trung Quốc...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sửa đổi, bổ sung Nghị định 86/2012/NĐ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 24/10/2024: Giá dầu giảm 1% do dự trữ dầu thô của Hoa Kỳ tăng mạnh
- ·Khởi tố vụ buôn bán gần nửa tấn pháo
- ·Có nơi đâu cháo lòng tinh tế như ở Huế
- ·Ngành nông nghiệp
- ·Chưa có tour tham quan di tích lịch sử cách mạng
- ·Giao tranh ác liệt ở Vovchansk, Nga giành thêm một làng ở nam Ukraine
- ·Mỹ cảnh báo các phi công không truyền nghề cho đồng nghiệp Trung Quốc
- ·Hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp
- ·Số lượng kỷ lục người Mỹ không thích cả ông Biden lẫn ông Trump
- ·Xem xét, xử lý kiến nghị của Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam
- ·Huy động 2.185 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ
- ·Giá heo hơi hôm nay 29/10/2024: Đồng loạt đi ngang, giao dịch quanh mốc 61.000 đồng/kg
- ·Cú lừa chấn động của 'siêu điệp viên giả gái' Trung Quốc
- ·BHXH Việt Nam triển khai đăng ký giao dịch điện tử cho cá nhân dưới 18 tuổi
- ·Đèo Hải Vân lọt Top cung đường ngoạn mục thế giới
- ·Phát triển du lịch tâm linh ở Huế
- ·Học làm du lịch
- ·Công điện khẩn: Hà Nội yêu cầu người dân ở nhà, công sở xây dựng phương án làm việc trực tuyến
- ·Du lịch đắt hàng