【kq stoke city】Công bố báo cáo kinh tế thường niên vùng ĐBSCL năm 2023
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa tổ chức công bố Báo cáo kinh tế thường niên vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023 - (ảnh).
Báo cáo được hoàn thành dưới sự chỉ đạo Chủ tịch VCCI - Phạm Tấn Công; chủ trì biên soạn là ông Nguyễn Phương Lam - Giám đốc VCCI khu vực ĐBSCL và Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh - Giám đốc FSPPM,ốbocokinhtếthườngninvngĐBSCLnăkq stoke city thành viên tổ Tư vấn Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2016 - 2020.
Các dữ liệu kinh tế được thu thập, tổng hợp bởi VCCI Chi nhánh ĐBSCL từ nhiều nguồn khác nhau và do các tác giả dày công biên soạn.
Báo cáo cho thấy, kinh tế vùng ĐBSCL phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022, nhưng chậm lại trong năm 2023.
Theo Tổng cục Thống kê, trong năm 2022, dân số của ĐBSCL chỉ tăng khoảng 10.000 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của ĐBSCL (0,55‰) cũng thấp nhất trong số các vùng và thấp hơn hẳn so với mức trung bình của cả nước (9,7‰). Tỷ lệ lao động qua đào tạo của ĐBSCL chỉ đạt 15%, thấp hơn cả Tây nguyên và thấp hơn nhiều so với cả nước (26%). Sự phân hóa về tỷ lệ hộ nghèo giữa các tỉnh trong vùng còn rất lớn. Môi trường kinh doanh (PCI) cũng thấp hơn so với cả nước.
Theo nhóm nghiên cứu, nông nghiệp tuy giữ vai trò quan trọng nhất trong GRDP của vùng nhưng không phải là động lực chính thúc đẩy kinh tế. Ngành này hiện tạo ra 34% GRDP của vùng và được đầu tư lớn thứ 2 với khoảng 32.0000 tỷ đồng mỗi năm, nhưng chỉ đạt tốc độ tăng trưởng dưới mức trung vị là 3%.
Theo nhóm nghiên cứu, ĐBSCL giàu tiềm năng nhưng lại đang tụt hậu so với đà tăng trưởng kinh tế của cả nước. Nếu như 2 thập niên trước vùng đóng góp khoảng 16% GDP của cả nước thì đến nay tỷ trọng này chỉ còn 12%.
Còn so với TP. Hồ Chí Minh, mức độ tụt hậu của ĐBSCL nghiêm trọng hơn khi chỉ xấp xỉ 3/4.
Sự tương phản đó cho thấy ĐBSCL đang đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng. Nhóm nghiên cứu đã chỉ ra 6 nhóm nguyên nhân liên quan gồm: Điều kiện tự nhiên, công nghệ, vốn nhân lực, kết cấu hạ tầng, môi trường đầu tư - kinh doanh, cơ chế quản trị - hợp tác - liên kết vùng. Đây là những cơ sở khoa học để các ngành, địa phương chủ động trong hoạch định chính sách và khai thác, phát huy tốt các lợi thế của vùng ĐBSCL.
Tin, ảnh:L.D
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ấn tượng Lễ khai mạc Giải bóng đá Kinh tế Môi trường lần I
- ·Báo Đầu tư
- ·Gần 2,7 tỷ USD vốn từ nước ngoài đổ vào bất động sản 3 tháng đầu năm
- ·TP Hà Nội cần hơn 5.200 tỷ đồng phát triển nhà phục vụ tái định cư
- ·Lễ Quốc khánh 2/9: Thủ tướng có Công điện yêu cầu đảm bảo an toàn giao thông
- ·Xây dựng thương hiệu báo chí từ triết lý sứ mệnh và sự tin cậy
- ·Quảng Bình: Kiên quyết thu hồi các dự án đầu tư không triển khai, chậm tiến độ
- ·TP Hà Nội cần hơn 5.200 tỷ đồng phát triển nhà phục vụ tái định cư
- ·Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão giật cấp 11, cả nước mưa dông
- ·Quảng Ninh hủy thầu siêu dự án hơn 25.000 tỷ
- ·Tai nạn giao thông tăng kinh hoàng trong dịp Tết Mậu Tuất 2018
- ·Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân: Tích cực hỗ trợ thành viên phục hồi sản xuất, kinh doanh
- ·Nhiều tín hiệu tốt, thị trường bất động sản sẽ sớm hồi phục
- ·Liên tục hạ giá, rao bán cắt lỗ hàng trăm triệu nhưng vẫn khó bán nhà
- ·Sở Y tế Hà Nội yêu cầu thời hạn giải quyết vụ trao nhầm con tại BV đa khoa Ba Vì
- ·Ngôi nhà nhiệt đới tràn ngập ánh sáng giữa lòng Nha Trang
- ·Huyện Bàu Bàng: Cấp mới 120 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- ·Thi tốt nghiệp THPT đợt 2: 4 thí sinh bị đình chỉ do sử dụng điện thoại
- ·FDA xác nhận thịt gà công nghiệp chứa chất gây ung thư
- ·Bộ Xây dựng: Giá chung cư Hà Nội và TP HCM tăng cao, thị trường khan hiếm nhà ở thương mại giá rẻ