【ket qua/bong da】Không ưu tiên nới lỏng chính sách tiền tệ
Tăng trưởng tiền tệ chỉ là một phần của tăng trưởng kinh tế
Trao đổi tại Diễn đàn toàn cảnh ngân hàng - ngành ngân hàng 2018: Hướng tới phát triển bền vững do Ngân hàng Nhà nước và Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức sáng 8/5 tại Hà Nội,ôngưutiênnớilỏngchínhsáchtiềntệket qua/bong da ông Nguyễn Xuân Thành cho rằng, nới lỏng chính sách tiền tệ không nên là ưu tiên chính sách trong giai đoạn hiện nay. Đó là gánh nặng đặt lên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và ngành ngân hàng.
Vị chuyên gia kinh tế phân tích, cách đây một năm, số liệu tăng trưởng của quý 1/2017 chỉ có trên 5%, thấp hơn mục tiêu tăng trưởng rất nhiều. Kết quả tăng trưởng tốt của năm 2017 với sự hỗ trợ tốt của chính sách tiền tệ mà vẫn đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, cân đối vĩ mô. Nếu chúng ta nhìn vào thời điểm hiện nay, tăng trưởng quý I/2018 rất tốt, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như sản xuất, xuất khẩu đều tăng cao trong khi lạm phát có 2,82%. Trong khi đó, chính sách điều hành của NHNN là vừa phải thận trọng, ổn định và lại phải hỗ trợ tăng trưởng. Vấn đề đặt ra là cần chú ý tới việc từ tăng trưởng tốt chuyển sang quá nóng, đặc biệt là thị trường tài sản. “Do vậy, về định hướng chính sách tiền tệ không phải là nới lỏng, không phải là hỗ trợ tăng trưởng”, ông Thành nhấn mạnh.
Đồng quan điểm này, Chuyên gia kinh tế, TS. Phan Minh Ngọc cho rằng, tăng trưởng tiền tệ chỉ là một phần của tăng trưởng kinh tế nói chung. Dù NHNN đã xác định rõ tốc độ tăng trưởng hiện nay chỉ khoảng 6,7% nhưng để bù lại tốc độ tăng trưởng tiền tệ thận trọng hơn, chúng ta có thể nhấn đến chất lượng tăng trưởng. Những cải cách của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã nhấn mạnh đến tăng trưởng của nền kinh tế vào chất lượng hơn số lượng.
Thực tế thời gian qua, công tác điều hành của NHNN đã có nhiều thành tựu, có bước đi phù hợp. Năm 2017 là năm mà NHNN đã tập trung xây dựng thể chế, cụ thể đã ban hành Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu, đồng thời đã sửa Luật Các tổ chức tín dụng và đã thông qua vào tháng 10/2017.
Theo ông Nguyễn Đức Kiên - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, điểm mới nhất trong thời gian gần đây là nhận thức trong chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đã được thay đổi. Trước đây khi báo cáo hàng năm của Chính phủ trình Quốc hội bao giờ cũng có chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Nhưng đến bây giờ nhận thức đó chỉ là chỉ tiêu định hướng, đó không phải là chỉ tiêu pháp lệnh bắt buộc NHNN phải bơm tiền ra để đạt được chỉ tiêu tín dụng. “Theo chúng tôi đây là nhận thức đột biến rất quan trọng” - ông Kiên khẳng định.
Chính sách tiền tệ đảm bảo các mục tiêu vĩ mô
Thông tin rõ hơn về mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2018 của NHNN và cách thức điều hành để đảm bảo đi đôi với an toàn, chất lượng tín dụng và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, ông Phạm Thanh Hà, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ - NHNN cho hay, ngay đầu năm 2018 dựa trên cân đối kinh tế vĩ mô cũng như là chỉ tiêu của NHNN bao gồm kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số lạm phát đảm bảo 4%, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 6,7%, NHNN đề ra mức dự kiến định hướng cho tăng trưởng tín dụng năm 2018 là khoảng 17% và tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 16%.
Những năm gần đây, điểm mới mà NHNN tập trung vào các mục tiêu cuối cùng đó là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý. Các chỉ tiêu tiền tệ, tín dụng là các chỉ tiêu trung gian và nó phù hợp với diễn biến thực tế và không phải là chỉ tiêu pháp lệnh.
Với định hướng tăng trưởng tín dụng năm nay khoảng 17%, có điều chỉnh với tình hình thực tế, NHNN đã thực hiện phân bổ các chỉ tiêu tín dụng đó cho các tổ chức tín dụng. Trong quá trình điều hành của mình, các đơn vị liên quan của NHNN vừa ra các chỉ thị tín dụng, vừa phối hợp để kiểm soát tốc độ tăng trưởng cũng như chất lượng tín dụng để đảm bảo cho tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng hướng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế. Đồng thời liên tục cảnh báo các tổ chức tín dụng kiểm soát chặt chẽ tín dụng các lĩnh vực rủi ro.
Thực tế, trong 4 tháng đầu năm vừa qua, tín dụng tăng trưởng ở mức độ hợp lý, trên 5% tương đối đồng đều với tốc độ tăng trưởng huy động vốn để đảm bảo cho thanh khoản của hệ thống luôn luôn được ổn định và giữ vững, mặt bằng lãi suất ổn định.
Điểm mới của 2 năm trở lại đây (2017, 2018), tín dụng tăng trưởng khá đều ngay từ đầu năm và điều này phản ánh được tính ổn định của nền kinh tế đã tốt hơn rất nhiều so với các năm trước đây, vì tín dụng ngân hàng phản ánh vào diễn biến của nền kinh tế.
"Trước đây, chúng ta thường thấy những tháng đầu năm tín dụng tăng trưởng rất thấp do hoạt động của nền kinh tế thường chậm lại đầu năm nhưng hai năm trở lại đây (2017, 2018), 4 tháng đầu năm tín dụng tăng trên 5% và tăng hơn mức khá cao so với các năm trước đây thường chỉ khoảng 3-3,5% thời gian đầu năm" - ông Hà chia sẻ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mở lại đường bay nội địa: Yêu cầu các sân bay có điểm xét nghiệm SARS
- ·Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 19h30 ngày 17/2
- ·Soi kèo góc Alaves vs Villarreal, 20h00 ngày 10/2
- ·Soi kèo góc Sheffield United vs Brighton, 21h00 ngày 18/2
- ·Cần sớm luật hóa các quy định về thiết bị an toàn bảo vệ trẻ em khi tham gia giao thông
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Leeds, 2h30 ngày 29/2
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Lazio, 02h45 ngày 27/2
- ·Soi kèo phạt góc Wolverhampton vs MU, 3h15 ngày 2/2
- ·Hôm nay, khai mạc Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 2/3
- ·Tăng cường tiêm chủng, kiểm soát biến chủng mới Omicron
- ·Soi kèo góc Burnley vs Bournemouth, 20h00 ngày 03/03
- ·Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Central Coast Mariners FC, 15h00 ngày 22/2
- ·Soi kèo phạt góc Real Betis với Alaves, 3h00 ngày 19/2
- ·TCVN 13995:2024
- ·Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Real Madrid, 03h00 ngày 14/2
- ·Soi kèo góc Roma vs Torino, 00h30 ngày 27/02
- ·Soi kèo phạt góc Porto vs Arsenal, 03h00 ngày 22/2
- ·Bảo đảm quyền được tiếp cận nguồn nước sạch của người dân
- ·Soi kèo phạt góc Yokohama F Marinos với Bangkok United FC, 18h00 ngày 21/2