会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua tran villarreal】Ngăn chặn hành vi quấy rối người tiêu dùng!

【ket qua tran villarreal】Ngăn chặn hành vi quấy rối người tiêu dùng

时间:2024-12-23 20:34:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:489次

Hành vi quấy rối người tiêu dùng hiện đang là một vấn đề nhức nhối trong xã hội,ănchặnhànhviquấyrốingườitiêudùket qua tran villarreal gây lũng đoạn thị trường và ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng. Theo Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà, quấy rối người tiêu dùng là hành vi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người tiêu dùng để giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hoặc đề nghị giao kết hợp đồng trái với ý muốn của người tiêu dùng, gây cản trở, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêu dùng.

Nhằm tăng cường công tác bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương vừa đề xuất trong dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh quấy rối người tiêu dùng thông qua tiếp thị sản phẩm, dịch vụ trái với ý muốn của người tiêu dùng từ 2 lần trở lên hoặc có hành vi khác gây cản trở, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêu dùng.

Theo dự thảo luật, các cá nhân kinh doanh bị cấm lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo hoặc che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác về sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp; uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Các cá nhân, đơn vị kinh doanh cũng không được ép buộc người tiêu dùng thông qua việc thực hiện một trong các hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các biện pháp khác gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của người tiêu dùng; lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để ép buộc giao dịch.

Dự thảo cũng cấm các hành vi không bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng; không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng do nhầm lẫn.

Ngăn chặn hành vi quấy rối người tiêu dùng

Bên cạnh đó, dự thảo cũng nêu rõ cấm thực hiện các hành vi bán hàng đa cấp bất chính quy định tại khoản 3, Điều 44 Luật này.

Cũng trong dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), các nền tảng trung gian trực tuyến cũng bị cấm thực hiện những hành vi ép buộc hoặc ngăn cản người tiêu dùng đăng ký, sử dụng nền tảng trung gian trực tuyến khác như điều kiện bắt buộc để sử dụng dịch vụ; hạn chế sự lựa chọn của người tiêu dùng thông qua việc sắp xếp ưu tiên lựa chọn sản phẩm bất hợp lý giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp trên nền tảng; sử dụng các biện pháp ngăn hiển thị hoặc hiển thị không trung thực kết quả phản hồi, đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ; tổ chức, cá nhân kinh doanh trên nền tảng; ngăn cản người tiêu dùng gỡ bỏ các phần mềm, ứng dụng cài đặt sẵn hoặc buộc người dùng cài đặt các phần mềm, ứng dụng kèm theo dịch vụ nền tảng trung gian trực tuyến.

Tổ chức vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Hiện nay, theo luật sư Vũ Thái Hà, căn cứ theo Điều 22 Nghị định 19/2012/NĐ-CP ngày 16-3-2012, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ thực hiện hành vi quấy rối NTD có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu có hành vi quấy rồi người tiêu dùng thông qua tiếp thị hàng hoá, dịch vụ trái với ý muốn của người tiêu dùng từ hai lần trở lên hoặc có hành vi gây cản trở, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêu dùng.

Ngoài ra, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ thực hiện hành vi vi phạm sẽ phải chịu thêm hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm.

Đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các biện pháp khác gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của người tiêu dùng lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để ép buộc giao dịch, căn cứ theo quy định tại Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các tổ chức, cá nhân ấy sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng. Ngoài ra, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ép buộc người tiêu dùng trên sẽ phải chịu hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm và phải nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện việc ép buộc người tiêu dùng.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Hoàng Dung
  • Sớm khắc phục sạt lở ở suối Bưng Hổ
  • MU đấu Fulham chơi thế nào để thắng khi không có Hojlund
  • Chống thất thu thuế qua khai thấp giá nhập khẩu tổ yến
  • Hải quan triển khai loạt giải pháp phòng chống gian lận xuất xứ
  • Hải quan Quảng Ninh: Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực “hậu kiểm”
  • Bộ Tài chính đề xuất giải pháp thuế tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
  • Tạm ngừng gửi kho ngoại quan với gỗ từ Lào và Campuchia
推荐内容
  • Xây dựng, phát triển thương hiệu hàng Việt, từng bước vươn ra thị trường thế giới
  • Tiết kiệm 2.500 tỉ đồng từ cắt giảm kiểm tra chuyên ngành an toàn thực phẩm
  • Các loại thuốc bảo vệ thực vật phải có giấy phép NK do chứa hoạt chất độc
  • Kết quả bóng đá SLNA 0
  • Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế nghiên cứu việc tiêm vaccine phòng COVID
  • Sửa Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Sửa quy định về khung thuế suất