【bongdanet.mobil】Doanh nghiệp cần lưu ý khi xuất khẩu sang thị trường châu Á
Hiện nay,ệpcầnlưuýkhixuấtkhẩusangthịtrườngchâuÁbongdanet.mobil các nước ASEAN xoá bỏ thuế quan cho Việt Nam khoảng 85,9 - 100% số dòng thuế; lộ trình dài nhất từ 15 - 20 năm kể từ khi FTA có hiệu lực. Ngoài ra, các nước đối tác xoá bỏ thuế quan cho Việt Nam khoảng 90,7 - 98,3% số dòng thuế; lộ trình dài nhất từ 15 - 20 năm kể từ khi FTA có hiệu lực.
Điểm khác biệt về thuế với hiệp định này là các nước áp dụng cam kết thuế quan khác nhau với các đối tác khác nhau cho một số mặt hàng trong khi các FTA khác chỉ áp dụng một biểu cam kết thuế quan.
Theo ông Quyền Anh Ngọc, Trưởng phòng ASEAN - Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), các nước cam kết xóa bỏ, cắt giảm thuế nhập khẩu, không cam kết đối với thuế xuất khẩu. Cùng đó, việc mở cửa thị trường hàng hoá tương tự các FTA ASEAN hiện hành.
Theo ông Quyền Anh Ngọc, một số mặt hàng Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu được các nước xoá bỏ thuế quan ngay sau khi Hiệp định RCEP có hiệu lực gồm thuỷ sản, thịt, rau quả, nông sản. Bên cạnh đó là một số loại máy móc, trang thiết bị cơ khí; dụng cụ phụ tùng, máy móc, máy vi tính và thiết bị linh kiện điện tử. Ngoài ra còn có một số nhóm hàng giày, dép và bộ phận, phụ kiện của giày, dép; nguyên liệu dệt, hàng dệt may, quần áo, hoá chất.
Đối với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cam kết toàn bộ 11 ngành hàng với khoảng 110/115 phân ngành dịch vụ (theo phân loại của WTO) từ dịch vụ viễn thông, tài chính, giao thông vận tải tới các dịch vụ khác như dịch vụ liên quan tới sản xuất, dịch vụ nghe nhìn…
Mặt khác, mở của toàn bộ khách sạn, nhà hàng, kho bãi, đại lý vận tải hàng hoá, chuyển phát nhanh và một số phân ngành dịch vụ chuyên môn như dịch vụ kế toán, kiểm toán, thế, kiến trúc, nghiên cứu và phát triển khoa học tự nhiên, cho thuê không kèm người điểu khiển đối với máy bay.
Nhận định về tiềm năng và lợi thế cho hàng xuất khẩu Việt Nam, ông Quyền Anh Ngọc nhấn mạnh tới việc đa dạng hoá nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất; ưu đãi thuế nhập khẩu tại thị trường xuất khẩu. Hơn nữa, môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, minh bạch hơn; quy tắc xuất xứ linh hoạt. Đặc biệt là tiết kiệm thời gian và chi phí đối với việc giao dịch, thông quan cũng như phát hành hoá đơn thương mại. Cùng đó là cơ hội tham gia vào các chuỗi giá trị trong khu vực.
Doanh nghiệp cần tận dụng tiềm năng và lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do để đẩy mạnh xuất khẩu. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hơn 60 hãng bay và công ty lữ hành tham dự 'Hội nghị xúc tiến thị trường Cảng hàng không quốc tế Vân
- ·Bình Thuận sẽ hoàn thành 10 nhiệm vụ trọng tâm chuyển đổi số năm 2024
- ·Phạt nguội vi phạm giao thông qua hệ thống camera giám sát
- ·Loạt iPhone 16 mô hình lộ diện
- ·Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, người cao huyết áp ăn gì để đảm bảo sức khỏe?
- ·Đổ xô đầu tư vào AI tạo sinh vì FOMO?
- ·Lý do Alibaba bất ngờ giảm giá hơn 100 dịch vụ đám mây
- ·Giải pháp nâng cao chỉ số doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử ở Thanh Hóa
- ·Yamaha Grande 2019 sử dụng động cơ Hybrid có giá cao nhất 50 triệu đồng
- ·Generali Việt Nam khẳng định vị thế dẫn đầu về đổi mới sáng tạo và trải nghiệm khách hàng
- ·Nghi vấn siêu dự án nghìn tỷ tại Thái Nguyên tuột khỏi tay, Danko Group nói gì
- ·Độ Mixi bị hack kênh YouTube hơn 7 triệu người theo dõi?
- ·Tặng trang thiết bị cho học sinh Ngôi trường Hy vọng Samsung Lạng Sơn
- ·Người đầu tiên ở Anh ngồi tù vì gửi ảnh nhạy cảm
- ·Xổ số Vietlott: 7 người ẵm giải nhất, Jackpot 34,6 tỷ đồng tìm thấy chủ nhân
- ·Hacker lợi dụng công cụ TeamViewer để tấn công mã hóa dữ liệu doanh nghiệp Việt
- ·Thương hiệu Acer Gadget ra mắt thị trường Việt Nam
- ·Mỹ thiệt hại 12,5 tỷ USD vì tội phạm mạng năm 2023
- ·Gọi vốn cộng đồng không chỉ dành cho startup thiếu tiền: Bài học từ Misfit của Lê Diệp Kiều Trang
- ·SJC duy trì là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, cổ phần hóa SATRA, RESCO...