【kqbd yokohama】Những bài học cho ngành công nghiệp dược phẩm từ khủng hoảng Covid
Đầu tư dự án "khủng",ữngbàihọcchongànhcôngnghiệpdượcphẩmtừkhủnghoảkqbd yokohama nhiều sản phẩm hoá chất vẫn trông chờ nhập khẩu | |
Bộ Y tế tìm giải pháp chống nóng cho nhân viên y tế chống dịch Covid- 19 | |
Giải pháp cho cuộc khủng hoảng Covid-19 ở Nam Á |
Bài học thứ nhất,“cuộc cách mạng trị liệu” là một trong những tiến bộ đạt được của ngành công nghiệp dược phẩm trong đại dịch, đặc biệt với công nghệ nano trong sản xuất vắc xin mRNA Covid-19 - chất truyền tin di truyền mã DNA thành protein- đã được hai hãng dược phẩm Moderna và BioNTech phát triển thành công.
Giáo sư Pierre-Yves Geoffard thuộc trường Kinh tế Paris nhận định: “Chúng ta đang ở ‘bình minh’ của một cuộc cách mạng khoa học”. Trước đây, các cuộc nghiên cứu, thử nghiệm thường được tiến hành trong nhiều năm nay. Tuy nhiên, dưới sức ép của những làn sóng lây nhiễm mạnh mẽ cùng hàng tỷ USD hay euro đầu tư vào các phòng thí nghiệm, những kết quả khả quan đã nhanh chóng đạt được.
Bài học thứ hai là “sự thừa nhận đối với các công ty công nghệ sinh học”. Những “nhà vô địch” mới hiện giờ là những công ty công nghệ sinh học trẻ, thường xuất phát từ giới hàn lâm. Trường hợp điển hình là Moderna và BioNTech, từng là những cái tên “vô danh” trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, giờ đã nổi tiếng khắp thế giới. Các tập đoàn dược phẩm lớn thường giao việc nghiên cứu cho các công ty công nghệ sinh học, sau đó mua lại với giá rất cao. Xu hướng này được ông Jean-François Brochard, Chủ tập đoàn Roche của Pháp, khẳng định: “Chúng tôi cần tốc độ phát triển của các công ty công nghệ sinh học, còn họ cần khả năng của chúng tôi”. Những đại tập đoàn dược phẩm dù sáng tạo ít song lại có khả năng công nghiệp cao nhờ hệ thống nhà máy hoặc mạng lưới các nhà thầu phụ, nên đã trở thành nhân tố không thể thiếu cho việc sản xuất đại trà.
Bài học thứ bađược rút ra từ đại dịch là “sự tăng tốc các thủ tục”. Thông thường phải cần đến 10 năm để một loại vắc xin đi từ quá trình nghiên cứu đến bán ra thị trường. Thế nhưng, vaccine ngừa Covid-19 chỉ cần 10 tháng. Đây là kỷ lục chưa từng có, nhờ vào việc “tiến trình cấp phép được tăng tốc”. Thay vì làm từng bước, quá trình nộp hồ sơ đến các cơ quan y tế được tiến hành cùng lúc với quá trình thử nghiệm lâm sàng.
Bài học thứ tưlà “có thêm sự hợp tác giữa các nhà công nghiệp”. Cuộc khủng hoảng Covid-19 cho thấy khả năng huy động của lĩnh vực sản xuất vắc xin và cũng chứng minh rằng các tập đoàn đối thủ có thể hợp tác với nhau. Ví dụ hãng Sanofi (Pháp) sẽ sản xuất vắc xin của BioNTech (Đức), Moderna và Johnson & Johnson (Mỹ) vào mùa Hè này. Novartis (Thụy Sĩ) cũng sẽ làm tương tự với vắc xin của BioNTech.
(责任编辑:La liga)
- ·Chỉ số Tiger: Kinh tế toàn cầu phục hồi nhanh hơn dự báo
- ·Gần 640 thí sinh bước vào kỳ thi năng khiếu
- ·BIDV tiếp nhận hai chi nhánh từ LVB
- ·Khai mạc Trường thu về Công nghệ thông tin
- ·TP.HCM: Chỉ 25% dự án xin cấp phép có đất ở hợp pháp
- ·Điểm thi và phúc khảo đúng với kết quả thi
- ·Trường ĐH Khoa học Huế đón gần 800 sinh viên nhập học
- ·Thâu tóm 51% cổ phần Kido Foods, thương hiệu kem Merino, Celano đã về tay Nutifood
- ·Nhà tái định cư lãng phí hàng chục nghìn căn hộ đến đề xuất xin phá bỏ
- ·Hải Phòng: Thu nộp ngân sách 155 tỷ đồng từ chống buôn lậu
- ·Giải pháp nhà ở tối ưu cho người dân làng nghề
- ·Gìn giữ và phát huy giá trị nghề làm nước mắm truyền thống ở cửa biển Sa Cần
- ·Gỡ vướng trong xử lý thuốc lá ngoại nhập lậu bị tịch thu
- ·Thu giữ 116 kg nguyên liệu chè trân châu do Trung Quốc sản xuất
- ·Những điều cần biết khi trồng cây ban công để đẹp và hút tài lộc
- ·Tổng thống Mỹ Joe Biden nhiễm Covid
- ·Cổ đông ngoại thoái toàn bộ vốn tại VPBank
- ·Tiết kiệm phải đi đôi với tinh giảm biên chế
- ·Những giai điệu kiến trúc độc đáo tại CitiAlto
- ·Cơ chế, chính sách về tự chủ đại học chưa đồng bộ