【kết quả bóng đá nhật 2】Không có chuyện phong tỏa Hà Nội, TPHCM
Bộ trưởng,ôngcóchuyệnphongtỏaHàNộkết quả bóng đá nhật 2 Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng: Không có chuyện phong tỏa Hà Nội, TPHCM
Mức độ của dịch giờ đã khác, phải có biện pháp mạnh mẽ hơn
Trả lời báo chí về Chỉ thị của Thủ tướng áp dụng từ 0h ngày 28/3, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh: "Chỉ đạo của Thủ tướng nhằm mục tiêu trong 2 tuần tới, phải làm sao ngăn bằng được việc lây nhiễm chéo và lây nhiễm trong cộng đồng; mỗi người dân phải tự có ý thức để góp phần trong việc này".
Chính phủ đưa ra khuyến cáo người dân nên hạn chế ra ngoài, chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thực sự cần thiết, nếu bắt buộc thì phải đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 2m khi tiếp xúc với người khác tại các địa điểm công cộng.
"Mức độ của dịch giờ đã khác, cao hơn rất nhiều rồi nên phải có các biện pháp mạnh mẽ hơn", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết, trong khi các nước trên thế giới đang tăng rất nhiều ca nhiễm mới, tình hình ở Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát. Lượng người ở các nước về hiện nay rất ít vì đã dừng hầu hết chuyến bay quốc tế. Trường hợp nào nhập cảnh đều được áp dụng cách ly tập trung triệt để.
"Việt Nam đã có bước đi sớm và thận trọng trong cuộc chiến chống dịch COVID-19. Chính phủ đã có những chỉ đạo rất mạnh mẽ với tinh thần không được chủ quan. Nếu Việt Nam chủ quan, lơ là, tình hình hiện nay đã xấu hơn rất nhiều", người phát ngôn của Chính phủ nói.
Chỉ dừng hoạt động không cần thiết chứ không phải tất cả
Thủ tướng yêu cầu “dừng các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người trong 1 phòng; không tụ tập từ 10 người trở lên ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện”. Vậy những trường hợp tập trung đông người khác như: Phòng làm việc, các bếp ăn tập thể có trên 20 người, các chuyến xe khách, máy bay chở khách trên 20 người… thì được hiểu như thế nào?
Trả lời câu hỏi trên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nêu rõ: Chỉ đạo này áp dụng với các hoạt động không cần thiết như tụ tập đông người để hội họp, giải trí hay như tổ chức sự kiện, đi chơi đông người... Còn đối với các cơ quan đoàn thể, các đơn vị hành chính thì vẫn đi làm.
Các cơ quan hành chính hay ví dụ như ngân hàng là những nơi thực hiện giao dịch thì vẫn làm việc. Tuy nhiên, khi đi làm trong bối cảnh dịch phức tạp, chính các cơ quan, đoàn thể phải tự điều chỉnh. Họp hành thì cắt bớt thành phần đại biểu, rồi chia người tham gia vào nhiều phòng họp trực tuyến khác nhau.
Chính phủ khuyến cáo chia nhỏ các bộ phận, hạn chế tiếp xúc và mỗi cơ quan phải tự ý thức hơn trong việc này.
Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải tự sắp xếp sao cho phù hợp để tránh đông hơn 20 người tập trung trong 1 phòng. Các cơ quan, đơn vị nên tích cực chuyển đổi hình thức làm việc sang trực tuyến, ứng dụng công nghệ thông tin.
Bộ trưởng cho biết, như Văn phòng Chính phủ hiện đã cắt giảm hết các hội nghị không cần thiết, nếu tổ chức thì hầu hết áp dụng hình thức họp trực tuyến, kết nối đến tận các phòng. Với những cuộc họp như Chính phủ, Thường trực Chính phủ thì chia nhỏ thành phần tham dự ra các phòng khác nhau và chỉ mời đại biểu cần thiết. Ngay cả cuộc họp G20 với sự tham dự của nguyên thủ các nước vào tối hôm 26/3 cũng áp dụng họp trực tuyến. Việc này nhằm nêu tiếng nói mạnh mẽ về giải pháp đoàn kết toàn cầu, chống đại dịch. Đây cũng chính là cơ hội tốt để sắp xếp và thay đổi lại cách việc làm truyền thống.
Dịch ở Hà Nội, TPHCM phức tạp nhưng vẫn trong tầm kiểm soát
Trước thông tin "hạn chế việc di chuyển của người dân, nhất là từ các tỉnh, thành phố có dịch đến các địa phương khác; hạn chế các chuyến bay và các hoạt động vận chuyển hành khách từ Hà Nội, TP.HCM đến các nơi khác trên toàn quốc...”. Một số ý kiến đã hiểu là Hà Nội và TP.HCM gần như bị phong tỏa và người dân từ 2 thành phố này cũng như các địa phương có dịch di chuyển đến nơi khác sẽ bị cách ly 14 ngày.
Về vấn đề này Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định: Thông tin phong tỏa một số TP lớn như Hà Nội, TPHCM là không chính xác. Dù dịch diễn biến phức tạp nhưng vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Việc cần thiết bây giờ là phải siết chặt việc quản lý các hoạt động, tất cả dịch vụ không cần thiết phải đóng cửa. Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu tạm đình chỉ các cơ sở kinh doanh dịch vụ trừ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu như lương thực, thực phẩm, dược phẩm, cơ sở khám chữa bệnh, cung cấp xăng dầu...
Thủ tướng cũng yêu cầu áp dụng biện pháp hạn chế việc di chuyển, nhất là từ các tỉnh, thành phố có dịch đến các địa phương khác; tạm dừng hoặc tổ chức lại hoạt động giao thông công cộng để hạn chế đi lại, tập trung đông người, trừ các phương tiện vận chuyển hàng hóa.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết thêm: Thủ tướng yêu cầu tạm đình chỉ hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, trừ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu. Chợ dân sinh nếu kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thiết yếu thì không bị tạm dừng hoạt động.
Chủ tịch UBND cấp tỉnh căn cứ vào tình hình diễn biến thực tế của dịch bệnh và yêu cầu phòng chống, kiểm soát dịch trên địa bàn để quy định cụ thể.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng mong người dân bình tĩnh, yên tâm, tiếp tục tin tưởng, ủng hộ các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ. Mỗi cá nhân, tổ chức thực hiện nghiêm Chỉ thị của Thủ tướng cũng như các chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và hướng dẫn của các bộ ngành. Trong cuộc chiến chống dịch còn rất gian nan này, Chính phủ mong người dân, doanh nghiệp chung sức, đồng hành và chia sẻ cùng Chính phủ.
Theo baochinhphu.vn
(责任编辑:World Cup)
- ·Phát hiện 133 xe BMW giả giấy tờ: Bộ Tài chính xin ý kiến Thủ tướng hướng xử lý
- ·5 dấu hiệu cho thấy tim bạn khỏe mạnh
- ·Nhiều lợn thịt thuộc dự án giảm nghèo ở Gia Lai bị chết
- ·Đổi mới cơ chế giám sát vốn Nhà nước đầu tư vào DN
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Báo chí là cầu nối cho khát vọng Việt Nam hùng cường
- ·Điều gì xảy ra nếu ăn táo đỏ mỗi ngày?
- ·TP.HCM: Số doanh nghiệp tái hoạt động đang tăng dần
- ·Giao dịch cổ phiếu trên sàn Hà Nội tăng 38,64%
- ·Gấp rút ứng phó với bão 12 và hoàn lưu sau bão, sớm lên phương án ứng phó với cơn bão số 13
- ·Sự khác biệt giữa táo đỏ và táo đen
- ·BHXH Việt Nam cảnh báo tình trạng trục lợi quỹ BHYT
- ·Kêu gọi nhắn tin chung tay vì người nghèo qua đầu số 1409
- ·4 chủ đề vợ chồng nhất định phải thống nhất nếu muốn hạnh phúc
- ·Quảng Ninh đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng Việt Nam ICT index 2018
- ·Thiên Mộc Hương
- ·Tàu SE7 trật bánh khi qua Hà Tĩnh
- ·JICA đầu tư nhiều dự án phát triển bền vững tại Quảng Nam
- ·Trụ cột đi lên, VN
- ·Điểm đến mới hấp dẫn cho khách hàng Sở hữu kỳ nghỉ tại Việt Nam
- ·Ban hành cơ chế tài chính mới cho các cơ quan VN ở nước ngoài