会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo trận indonesia】Xe đạp ơi, sao mà nhớ những ngày được ngồi sau ôm lưng cha mẹ!

【soi kèo trận indonesia】Xe đạp ơi, sao mà nhớ những ngày được ngồi sau ôm lưng cha mẹ

时间:2024-12-23 15:55:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:370次

Mình thích nhất những ngày mưa,đạpơisaomànhớnhữngngàyđượcngồisauômlưngchamẹsoi kèo trận indonesia ôm lưng mẹ, chui trong áo mưa nhìn những giọt mưa rơi xuống đường, ngắm dòng nước trong veo chảy trên đường và đoán xem mình đang ở đâu dựa vào hướng rẽ của mẹ... 

Những chuyến đạp xe xa nhất chắc là từ Cát Linh, Hà Nội nhà bác về Chúc Sơn - Chương Mỹ thăm quê nội. Ngày ấy nhà ở Hải Phòng, có mấy mùa hè được bố mẹ cho đi tàu hoả lên Hà Nội chơi, ở nhà bác cả ở ngõ 12A Cát Linh.

Nhìn Fanni ngồi sau xe đạp của bố, bao nhiêu ký ức lại ùa về...

Sáng hôm sau, bố mẹ mượn xe đạp nhà bác, đạp xe đưa mình về quê. Ngày ấy mù tịt đường chưa biết gì lắm nhưng nhớ là ấn tượng về đường Hà Nội dài lắm, vì cứ đi thẳng mãi thẳng mãi là sẽ đến quê.

Mấy lần đi, lần nào cũng nghe mẹ kể chuyện những lần mẹ đạp xe đưa các anh chị về quê, nghe đến thuộc rồi nhưng vẫn cứ thích nghe mãi.

Đôi khi mình nghĩ cuộc đời là những vòng xoáy trôn ốc, khi nó xoay vòng, lặp lại ở một số điểm nào đó nhưng theo cấp độ khác.

Khi con gái Fanni chuyển về học mẫu giáo ở Sakura Vạn Phúc- Hà Đông, một lần đưa bố về quê qua trường con, chợt thấy duyên ghê, khi loanh quanh một hồi thế nào con bé lại đi học ở cái nơi ngày xưa chứng kiến chuyện tình của ông bà ngoại nó!

Nơi mà trong suốt hơn 30 năm trước đó, mẹ nó toàn ghi nhớ trong tưởng tượng, qua những câu chuyện được nghe kể, với một cảm giác rất xa cả về thời gian và địa lý.

 Cuộc sống vẫn tiến về phía trước nhưng lại khéo léo xoay vần để người ta không quên những hành trình mình từng đi qua...

Tối hôm qua, khi 2 vợ chồng đạp xe đưa con đi chơi, nhìn Fanni ngồi sau xe đạp của bố, mình lại thấy ký ức ùa về. Cả nhà đạp xe ra Nguyễn Trãi, bắt tàu trên cao của tuyến Cát Linh - Hà Đông để đi ra Cát Linh, sau đó lúc về, lại đi đúng cung đường ngày xưa còn bé mình được bố mẹ đưa về quê... 

Mấy chục năm, thêm 1 thế hệ, cuộc sống vẫn tiến về phía trước nhưng lại khéo léo xoay vần để người ta không quên những hành trình mình từng đi qua... Phải chăng cũng như vũ trụ, chúng ta đều tiến về phía trước theo quỹ đạo xoáy trôn ốc?

Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.

VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.

Trân trọng cảm ơn!

Hương Thảo

Ký túc xá thời thanh xuân - một ký ức đẹp trong góc nhỏ tim tôi

Ký túc xá thời thanh xuân - một ký ức đẹp trong góc nhỏ tim tôi

Cũng chỉ hơn ngàn ngày sống ở đó thôi, hơn ngàn ngày là quá ngắn ngủi so với một đời người, nhưng cũng đã đủ dài để tất cả những ký ức đẹp luôn còn mãi ở một góc nhỏ trong tim, mỗi khi có dịp lại cháy bùng lên da diết.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Ngời sáng hạnh phúc của người đàn ông ăn xin mù lòa
  • Những báu vật nghìn năm của Thăng Long
  • Lào công bố kế hoạch thanh toán khoản nợ công gần 14 tỷ USD
  • Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tiền trợ cấp COVID
  • Xé rào vì bị vợ “cấm vận”
  • Malaysia công bố kế hoạch phát triển kinh tế trong 10 năm tới
  • KBNN huy động 1.207 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 15 năm
  • Kingston Digital ra mắt MobileLite Wireless thế hệ thứ hai
推荐内容
  • Khắc phục hạn chế trong cải cách hành chính
  • Nhiều địa phương ở Mỹ áp dụng quy định bắt buộc trình chứng nhận tiêm chủng
  • Giá dầu thế giới tăng sau khi các nước cam kết hỗ trợ hơn 1 tỷ USD cho Afghanistan
  • Thời tiết ngày 28/5: Vùng núi và trung du Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi rất to
  • Tổng Bí thư chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng
  • Thị trường chứng khoán góp phần phát triển nền kinh tế