【nhận định kawasaki frontale】Công phải kéo được nông
Tăng trưởng XK ấn tượng,ôngphảikéođượcnônhận định kawasaki frontale song điều đáng buồn là, ngành công nghiệp trong nước phục vụ nông nghiệp lại theo chiều ngược lại, khá tụt hậu, không đáp ứng được tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp nói chung. Cụ thể như, ngành cơ khí chế tạo máy kéo, máy nông nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng được 32,6% thị trường, chất lượng các máy còn thiếu ổn định và hầu hết là máy có công suất nhỏ.
Nói tới cơ giới hóa nông nghiệp, các tỉnh phía Nam, nhất là vùng ĐBSCL phát triển nhanh và cao hơn so với các vùng trong cả nước, đặc biệt là trong sản xuất lúa tại khâu thu hoạch. Bằng chứng là, mức độ cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa có tốc độ tăng khá nhanh, từ 6% năm 2000 lên 57% năm 2017. Tuy vậy, sòng phẳng mà nói, mức độ cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp các tỉnh phía Nam vẫn còn thấp và chưa toàn diện. Mặc dù nhiều khâu có tỷ lệ cơ giới hóa cao, song thiết bị còn lạc hậu. Hầu hết các máy làm đất công suất nhỏ, chỉ thích hợp với quy mô hộ và đất manh mún...
Phải khẳng định rằng, những năm qua, nông nghiệp đã hoàn thành khá tốt vai trò làm chỗ dựa nền tảng cho công nghiệp và dịch vụ. Ngược lại, công nghiệp đến nay vẫn chưa trở thành đầu tàu kéo nông nghiệp đi lên như quy luật chung của các nền kinh tế khác. Trên thực tế, Việt Nam cũng đã xây dựng, đặt ra mục tiêu cụ thể, rõ ràng cho phát triển công nghiệp chế biến và cơ giới hóa nông nghiệp đến năm 2030. Cụ thể như, về cơ giới hóa nông nghiệp, mục tiêu đặt ra là phấn đấu công suất máy trang bị bình quân cả nước đạt 3-3,5 HP/ha vào năm 2020; đạt 5-6 HP/ha vào năm 2030...
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, nhiều chuyên gia nhận định, nếu không có nền cơ khí nông nghiệp đủ mạnh, nông nghiệp Việt Nam khó có thể phát triển đột phá. Điều này đặt ra yêu cầu bức thiết, đã đến lúc công nghiệp phải kéo được nông nghiệp đi lên. Muốn vậy, cơ khí hóa nông nghiệp cần được xem xét một cách nghiêm túc, triển khai thực sự chứ không chỉ bằng khẩu hiệu suông thông qua việc khuyến khích đầu tư máy móc, thiết bị vào sản xuất nông nghiệp trên cơ sở tổ chức lại sản xuất và triển khai có hiệu quả các chính sách kích cầu đối với cơ giới hóa nông nghiệp; hỗ trợ DN đầu tư công nghệ hiện đại, chế biến sâu nông sản hàng hóa, tạo giá trị gia tăng cao đi đôi với tăng cường chuyển giao áp dụng tiến bộ, khoa học công nghệ...
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·TP.HCM đã lấy mẫu xét nghiệm Covid
- ·Hơn 1 năm chảy máu mũi, bé trai mới được phát hiện u xơ vòm mũi họng
- ·Bé gái 8 tuổi ở TP.HCM tái dương tính Covid
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Không sử dụng kháng sinh trong thức ăn thủy sản
- ·Cách thở đơn giản đem lại đủ lợi ích
- ·TP.HCM xác định 60 người tiếp xúc với bệnh nhân 1451 mắc Covid
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Năm thói quen xấu gây tổn hại thận
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Bộ Y tế khẩn tìm người đến 2 địa điểm ở Thái Bình do liên quan ca Covid
- ·Xét xử 38 bị cáo trong đường dây lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng
- ·Việt Nam thêm 10 ca mắc Covid
- ·Ray Tomlinson
- ·Thay đổi phương thức đấu tranh với tội phạm ma tuý
- ·Những việc quan trọng giúp phòng bệnh cho trẻ trong mùa lạnh
- ·Vị bác sĩ cứu sống hàng triệu phụ nữ nhưng bị thế giới chối bỏ, qua đời trong viện tâm thần
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Đắk Lắk: Vào vườn giữa đêm khuya chặt, đẽo cây sầu riêng để trả thù cá nhân