【ket qua vong loai wc】Chỉ số giá nhóm lương thực giảm mạnh
Tổng cục Thống kê cho biết: Do nguồn cung gạo trên thế giới dồi dào nên xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian vừa qua giảm cả về lượng và giá. Theỉsốgiánhómlươngthựcgiảmmạket qua vong loai wco công bố của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc chỉ số giá lương thực trong tháng 8 của thế giới giảm mạnh nhất trong vòng 7 năm qua đạt 155,7 điểm, giảm 5,2% so với tháng trước.
Tại thị trường miền Bắc giá gạo tẻ thường ở mức 10.00 đồng/kg - 11.200 đồng/kg, tại thị trường miền Nam giá gạo tẻ thường 11.800 đồng- 12.300 đồng/kg, gạo tẻ ngon từ 15.000 đồng/kg - 16.000 đồng/kg, gạo nếp thường là 18.000 đồng/kg - 19.500 đồng/kg.
Nguồn cung về lương thực, thực phẩm trong nước phong phú, ngoài ra sản lượng lương thực của thế giới cũng dồi dào cùng với sự cạnh tranh với các nước như Thái Lan, Ấn Độ nên việc xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp khó khăn hơn. Do đó giá lương thực luôn ở mức thấp hơn các nước khác.
Từ tháng 3-2015 đến nay chỉ số giá lương thực liên tục giảm nguyên nhân chính là do tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp nhiều khó khăn.
Xuất khẩu gạo sang Trung Quốc giảm mạnh bởi Trung Quốc đang kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu gạo theo hình thức qua biên giới, tăng cường nhập khẩu theo đường chính thức từ nhiều nguồn cung cấp với giá thấp của Ấn Độ, Pakistan, Myanmar.
Ngoài ra, trước đây Thái Lan chủ yếu tập trung xuất khẩu các sản phẩm gạo cao cấp, thị phần gạo cấp thấp gần như không quan tâm nhưng trong 2 năm trở lại đây, Thái Lan bắt đầu gia tăng, chiếm lĩnh thị trường gạo cấp thấp- thị phần chủ yếu của gạo Việt Nam.
Mặt khác, thời gian gần đây gạo Myanmar và Campuchia nổi lên là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với gạo Việt Nam và đã từng bước chiếm lĩnh thị trường. Hiện giá gạo xuất khẩu của Việt Nam dao động ở mức 345-355 USD/tấn (gạo 5% tấm) giảm hơn 115 USD/tấn so với cùng kỳ năm trước.
“Xuất khẩu gạo gặp khó khăn đã tác động đến giá bán buôn, bán lẻ gạo trong nước giảm theo. Chỉ số giá nhóm gạo tại thời điểm tháng 9 giảm 2,99% so với cuối năm trước” – Tổng cục Thống kê tính toán.
Điều chỉnh tỷ giá làm CPI tăng thêm khoảng 0,72%
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng 3% và nới biên độ giao dịch của đồng USD/ VNĐ từ +/- 1% lên +/-3% vào ngày 7-1-2015, ngày 7-5-2015, ngày 12/8/2015 và ngày 19-8-2015 cùng với sự phá giá của đồng Nhân dân tệ, đã tác động đến giá một số mặt hàng nhập khẩu và giá nguyên liệu đầu vào nhập khẩu. Theo ước tính tỷ giá tăng sẽ tác động đến mức tăng chung của CPI năm 2015 khoảng 0,72%.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·10 tháng tù cho kẻ dâm ô với trẻ em
- ·Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Quảng Bình
- ·Toàn văn Tuyên bố chung Vientiane của Hội nghị Ủy hội sông Mekong
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Khai trừ Đảng ông Chu Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Long, tiếp tục kỷ luật hành chính
- ·Có thể tố cáo qua điện thoại, email, mạng điện tử
- ·Thủ tướng đốc thúc gỡ vướng về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai các dự án cao tốc
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·ITLOS sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực thực thi UNCLOS 1982
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Bị phạt tù về tội mua bán trái phép chất ma túy
- ·Ấn tượng đêm giao lưu văn hóa Đà Lạt
- ·Tạm giữ hình sự đối tượng cố ý gây thương tích
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024: Sôi nổi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo khẩn trương tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dược liệu
- ·10 sự kiện Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiêu biểu năm 2024
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Đề nghị Trung Quốc tiếp tục mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nông thủy sản Việt Nam