【bóng đá trực tiếp trực tuyến】Tăng lương từ 1/7, cán bộ, công chức có sống được bằng lương?
Tăng lương cho cán bộ công chức từ 1/7 nhưng trước đó giá điện đã tăng mạnh khiến khoản lương được tăng thêm chỉ đủ bù vào tiền điện.
Cán bộ,ănglươngtừcnbộcngchứccsốngđượcbằnglươbóng đá trực tiếp trực tuyến công chức, người lao động nhận tin vui tăng lương từ 1/7/2019. Tuy nhiên, đi kèm với đó là nỗi lo về việc hàng loạt các mặt hàng thiết yếu sẽ tăng giá theo lương.
Từ cuối tháng 3/2019, giá điện đã chính thức tăng, theo công bố của EVN là 8,36% nhưng thực tế số tiền phải trả tăng thêm của mỗi gia đình công chức, viên chức bình thường đã tăng lên hàng trăm nghìn đồng. Điều này có nghĩa, việc tăng lương có khi còn chưa đủ để bù vào tiền điện mới tăng. Chưa kể, hàng loạt các mặt hàng thiết yếu khác ăn theo điện cũng tăng giá. Hy vọng cải thiện cuộc sống từ việc được tăng lương đã kịp nguội lạnh từ trước khi lương chính thức được tăng.
Bao giờ cán bộ, công chức sống được bằng lương? |
Thống kê gần đây nhất của Bộ Tài chính cho thấy, trong quý 1/2019, ngân sách Nhà nước dành cho chi thường xuyên đạt gần 237.200 tỷ đồng, chiếm 75,1% tổng chi. Và dù đã trải qua 4 lần cải cách nhưng chính sách lương vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, đời sống của người dân còn khó khăn.
Nghị quyết 27 đề ra mục tiêu: “Từ năm 2021, áp dụng chế độ tiền lương mới thống nhất trong toàn bộ hệ thống chính trị; Tiền lương phải thực sự là nguồn thu nhập chính của cán bộ, công chức, viên chức"... Thế nhưng xem ra mục tiêu này còn rất xa vời khi mà công cuộc tinh giản biên chế đã thất bại. Thực tế đã có sự sắp xếp, giảm đầu mối nhưng số lượng biên chế lại gần như không giảm. Với mức độ chi tiêu ngân sách cho tiền lương như hiện nay thì không có ngân sách nào chịu đựng nổi. Cải cách tiền lương chỉ có thể thành công nếu ta thực hiện thành công sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Nhưng thực tế, một số đơn vị sau khi phê duyệt đề án vị trí việc làm thì tổng số người làm việc trong cơ quan, đơn vị lại cao hơn vị trí hiện tại.
Mục tiêu của cải cách tiền lương là để tiền lương không phải chỉ tăng thêm thu nhập mà đó chính là động lực tăng năng suất lao động, tăng điều kiện để thăng tiến. Bất cập tiền lương hiện nay dẫn đến tha hóa công chức, viên chức.
Đã đến lúc cần phải mạnh tay siết chặt kỷ luật ngân sách, có giải pháp mạnh giảm chi thì mới hy vọng có thể giảm áp lực của ngân sách khi không gian tài khóa đang hẹp lại và tăng khả năng chống đỡ của nền kinh tế trước các cú sốc.
Vòng rượt đuổi giá và lương, công cuộc tinh giản biên chế, sắp xếp bộ máy thực hiện như hiện nay thì kỳ vọng tiền lương thực sự là thu nhập chính, bảo đảm đời sống của cán bộ, công viên chức bao giờ thành hiện thực?/.
Theo An Nhi/VOV.VN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhiều yếu tố thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng ngành gỗ những tháng cuối năm
- ·Quảng Ninh: Bắt giữ hơn 2 tấn pháo nổ trên biển
- ·Túi ép tiệt trùng chịu thuế NK 20%
- ·Ấn định mức thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng casino
- ·Chính phủ yêu cầu tăng cường quản lý, bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8
- ·Olympic Paris 2024, Nhật Bản và quyết định mạnh tay đáng nể
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 25/7/2024
- ·Tiếp tục kiến nghị Chính phủ tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp thủy sản
- ·MU thanh lý 7 cầu thủ, gom tiền chuyển nhượng
- ·Bộ Y tế yêu cầu không tiêm vắc xin phòng Covid
- ·Cục Thuế Đắk Lắk: Thu ngân sách 7 tháng đạt hơn 1,8 nghìn tỷ đồng
- ·Hoàng Đức thiếu gì khiến chưa thể xuất ngoại, gây tiếc nuối?
- ·Được sử dụng thông báo của cơ quan thuế để thay thế bảng kê nộp thuế
- ·Bộ KH&ĐT nói gì về gói hỗ trợ 350.000 tỷ phục hồi kinh tế?
- ·Bức ảnh kỳ diệu ở Olympic 2024 của Gabriel Medina
- ·Vật liệu nổ công nghiệp tiêu hủy không phải chịu thuế GTGT
- ·Ưu đãi thuế khi sản xuất thiết bị, phần mềm hỗ trợ công nghệ IPv6
- ·Người Việt Nam ở nước ngoài hướng về Tổ quốc, chung tay chống đại dịch Covid
- ·MU rút lui, Barca tràn đầy hy vọng ký De Ligt