会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình sassuolo gặp salernitana】Lạm phát, cáo buộc gian lận xuất xứ nguyên liệu đe dọa phát triển ngành gỗ!

【đội hình sassuolo gặp salernitana】Lạm phát, cáo buộc gian lận xuất xứ nguyên liệu đe dọa phát triển ngành gỗ

时间:2025-01-09 17:40:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:907次
Tăng xuất khẩu gỗ vào Canada,ạmphátcáobuộcgianlậnxuấtxứnguyênliệuđedọapháttriểnngànhgỗđội hình sassuolo gặp salernitana cơ hội mở rộng thị trường Bắc Mỹ
Xuất khẩu gỗ vào Mỹ giảm trong bối cảnh nhu cầu thị trường tăng
Hoa Kỳ gia hạn thời gian kết luận điều tra phòng vệ thương mại gỗ dán cứng
Lạm phát, cáo buộc gian lận xuất xứ nguyên liệu đe dọa phát triển ngành gỗ
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: NT

Phát biểu khai mạc Hội thảo “Thúc đẩy thực hành thương mại lâm sản bền vững” do Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) phối hợp cùng Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam và Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TPHCM (HAWA) tổ chức ngày 17/6, ông Bùi Chính Nghĩa, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp cho biết: dù tốc độ tăng trưởng hàng năm ổn định, tạo được dấu ấn lớn trong năm 2021 nhưng bước sang năm 2022, ngành chế biến gỗ Việt Nam vẫn đối diện khá nhiều thử thách.

Cùng với dịch bệnh, căng thẳng chính trị “leo thang” gây thách thức thêm cho chuỗi cung ứng vốn đã có nhiều trở ngại từ trước. Giá logistic lẫn giá nguyên vật liệu đều tăng cao khiến chi phí đầu vào của doanh nghiệp biến động mạnh.

“Quan trọng hơn, lạm phát tại các thị trường xuất khẩu chủ lực cũng đang khiến đơn hàng bắt đầu giảm. Bên cạnh đó, những cáo buộc gian lận xuất xứ, nguồn gốc nguyên liệu… cũng đang trở thành mối đe doạ cho sự phát triển toàn ngành”, lãnh đạo Tổng cục Lâm nghiệp nhấn mạnh.

Để ứng phó với các thách thức này, theo ông Nghĩa, doanh nghiệp trong nước cần tuân thủ triệt để các quy định của thị trường quốc tế, vững vàng nội lực và củng cố thêm lợi thế cạnh tranh…, giữ vững vị trí xuất khẩu nội thất thứ hai thế giới.

Đáng chú ý, trong bối cảnh nguyên liệu nhập khẩu đang khan hiếm và giá cả tăng cao hiện nay, một trong những lợi thế doanh nghiệp trong ngành có thể tận dụng là trữ lượng rừng trồng trong nước đã bước vào giai đoạn có thể khai thác.

“Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ, giải quyết được những vướng mắc của chuỗi cung ứng, đưa nguồn gỗ rừng trồng hợp pháp đến với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh rất lớn cho nền công nghiệp nội thất nước nhà”, ông Nghĩa nói.

Ảnh: Nguyễn Thanh
Việc thực thi các quy định phát triển lâm sản bền vững là yêu cầu sống còn, không chỉ riêng với ngành chế biến gỗ Việt Nam mà của cả thế giới. Ảnh: Nguyễn Thanh

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Chánh Phương, Phó Chủ tịch HAWA, Giám đốc dự án HAWA DDS cũng cho rằng, việc thực thi các quy định phát triển lâm sản bền vững là yêu cầu sống còn, không chỉ riêng với ngành chế biến gỗ Việt Nam mà của cả thế giới.

Trong tinh thần và mục tiêu chuyển đổi số ngành chế biến gỗ, HAWA đang đồng hành cùng Chính phủ lẫn doanh nghiệp đẩy mạnh số hoá tiến trình thực thi Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản giữa Việt Nam và EU (VPA/FLEGT), Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS), cụ thể là với nền tảng HAWA DDS.

Ông Phương chia sẻ rõ hơn: “HAWA DDS là dự án xoá bỏ vướng mắc trong quá trình chứng minh nguồn gốc hợp pháp gỗ rừng trồng, bước chuẩn bị hết sức cần thiết để có thể đưa gỗ, sản phẩm gỗ trong nước sang thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường EU”.

Sau 3 năm triển khai với nhiều điểu chỉnh, cập nhật, tháng 5/2021, bộ tiêu chuẩn HAWA DDS đã chính thức hoàn thành, đồng thời tương thích với nền tảng công nghệ thông tin về truy xuất và giải trình nguồn gốc gỗ HAWA DDS 1.0.

HAWA DDS 1.0 tích hợp nhiều tính năng hữu ích hỗ trợ khai báo và lưu trữ hồ sơ rừng, hồ sơ mua bán cây, hồ sơ đăng ký khai thác, lưu thông giúp cho việc tra xét, truy xuất và xác minh nguồn gốc gỗ trở nên dễ dàng, nhanh chóng và đơn giản.

Nhờ vậy, chỉ cần truy cập nền tảng HAWA DDS, người dùng từ chủ rừng đến nhà khai thác, doanh nghiệp thương mại, nhà sản xuất, nhà mua hàng đều có thể tìm kiếm thông tin, quản lý lẫn chứng minh nguồn gốc nguyên liệu một cách rõ ràng mà không phụ thuộc quá nhiều vào hệ thống giấy tờ, thủ tục lưu trữ, tra xét thủ công như trước đây.

Nhiều ý kiến đánh giá, bằng việc vận hành nền tảng chứng minh và truy xuất nguồn gốc gỗ HAWA DDS, ngành chế biến gỗ Việt Nam đang tiến đến câu chuyện số hoá tiến trình tuân thủ Hiệp định VPA/FLEGT, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ, sản phẩm gỗ sang thị trường quốc tế, đặc biệt là EU.

Số liệu từ Tổng cục Lâm nghiệp cho thấy, năm 2022, toàn ngành đang nỗ lực phấn đấu tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 42,02%; trồng rừng đạt 244.000 ha; trồng cây phân tán 121,6 triệu cây; tổng sản lượng khai thác gỗ đạt 31,5 triệu m3.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Ngày 23/12: Giá cà phê trong nước tăng, giá tiêu giảm
  • 'Anh thanh niên' HuyR sau biến cố: Tay trắng, ở thuê, ước xây nhà cho bố mẹ
  • 3 khía cạnh của RCEP sẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế ASEAN sau đại dịch
  • Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
  • Cơ hội quảng bá hàng tiêu dùng Việt Nam tại Nhật Bản
  • Đạo diễn Hoàng Nhật Nam dàn dựng sân khấu hoành tráng cho Miss World Vietnam
  • APEC cần tiếp tục là động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu
推荐内容
  • Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
  • Cục Thuế Bắc Ninh: "Không nhận bất cứ lợi ích vật chất gì" từ Tenma Việt Nam
  • Thanh khoản trên thị trường chứng khoán khởi sắc
  • Làng trong phố tập 7: Lệ cảnh báo Hiếu giữ vợ
  • Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
  • Tận dụng Hiệp định Thương mại tự do ASEAN