【soi keo betis】Hà Nội tính dùng phương án từ 40 năm trước để cứu sông Tô Lịch
UBND thành phố Hà Nội vừa xin ý kiến các nhà khoa học hoàn thiện Dự ánXây dựng trạm bơm bổ cập nước hồ Tây và cải thiện chất lượng nước sông Tô Lịch. TheàNộitínhdùngphươngántừnămtrướcđểcứusôngTôLịsoi keo betiso đề án này, nước từ sông Hồng sẽ được bổ cập vào hồ Tây sau đó điều tiết ra sông Tô Lịch, để pha loãng và làm sạch con sông này.
Ông Võ Tiến Hùng, Tổng giám đốc Công ty thoát nước Hà Nội cho hay, đề án nêu trên do UBND TP. Hà Nội làm chủ đầu tư, Công ty và Viện kỹ thuật tài nguyên nước (Đại học Thủy Lợi) là đơn vị tư vấn.
Cụ thể, thành phố dự tính đặt trạm bơm cố định nằm cách chân cầu Nhật Tân khoảng 600 m, về phía hạ lưu. Hệ thống đường ống xả sau máy bơm gồm 4 ống đường kính 600 mm, kết nối vào đường ống chung có đường kính 1.200 mm, dẫn đến bể xử lý nước cạnh công viên nước hồ Tây. Tổng chiều dài đường ống dẫn nước khoảng 1.960 m, chạy dọc theo ngõ 464 Âu Cơ - Lạc Long Quân vào ngõ 612 Lạc Long Quân đến mương tiêu cạnh hồ Tây, vào bể lắng xử lý phù sa sông Hồng.
Hà Nội đang lấy ý kiến các chuyên gia về đề án bơm nước sông Hồng bổ cập nước hồ Tây và cải thiện sông Tô Lịch - một ý tưởng có từ gần 40 năm trước |
Trong đề án, thành phố Hà Nội cũng cho biết, sẽ xây dựng một con đập cao su (có đường kính 1,5 m, cao 2,5 m) ở cuối nguồn sông Tô Lịch, cách thượng lưu 11,7 km. Với đập cao su này, đơn vị liên quan sẽ khống chế cao độ mực nước trên sông, đảm bảo mục tiêu khai thác giao thông thủy và giải quyết úng ngập trong mùa mưa bão.
UBND TP. Hà Nội cho rằng, dự án trên mang tính bền vững và sẽ khắc phục được một số hạn chế mà các vấn đề về quy hoạch cũng như các dự án khác đang triển khai nhưng chưa giải quyết được tình trạng ô nhiễm ở hồ Tây và sông Tô Lịch.
Nước từ sông Hồng được bơm vào hồ Tây, khi đạt mực nước cần thiết sẽ cho mở các cửa xả ra sông Tô Lịch. Với phương án này, mỗi ngày TP. Hà Nội dự kiến bơm hơn 134.000 m3 nước vào hồ Tây (bơm 26 ngày/tháng). Khái toán kinh phí cho dự án khoảng 150 tỷ đồng.
Cùng với việc tạo dòng chảy cho sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội cũng đang xây dựng hệ thống tuyến đường ống tách nước thải ra khỏi con sông này. Cụ thể, từ năm 2016, thành phố Hà Nội đã khởi công dự án nhà máy xử lý nước thải Yên Xá với công suất 270.000 m3/ngày đêm.
Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội thống kê, Hà Nội từng có những đề xuất khác như: lấy nước từ sông Đà cấp bổ sung cho các sông Tích, Đáy, Nhuệ phục vụ nông nghiệp và môi trường, kết hợp bổ cập nước cho hồ Tây, sông Tô Lịch; lấy nước từ hồ Hoà Bình, tận dụng cao độ mức nước hồ để thông qua hệ thống truyền dẫn tự động chảy bổ cập cho sông, hồ nội thành.
Hay JICA đề xuất dùng chính nguồn nước thải của thành phố, đưa về các trạm xử lý cục bộ làm sạch rồi bổ cập cho sông; hay gần đây nhất, một doanh nghiệpcũng đã thí điểm làm sạch hồ Tây, sông Tô Lịch bằng công nghệ nano của Nhật Bản... nhưng đều chưa thành công hoặc chưa được thực hiện.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những điểm mới trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành
- ·Vợ và nhân tình sống hòa thuận suốt 5 năm, chỉ tôi là gục ngã
- ·Tâm sự thấy cảnh này trong phòng ngủ, vợ tôi tức giận bỏ về nhà ngoại
- ·20.000 mũ bảo hiểm sẽ được phát tặng cho học sinh sinh viên
- ·Xử phạt triệt để các hành vi khai thác IUU
- ·Hơn 50 năm vẫn nhớ nồi riêu cua béo ngậy, thơm nức mũi của mẹ
- ·Người già nhất thế giới qua đời ở tuổi 117
- ·Chủ quán trà 'múa nước sôi' tráng cốc suốt 10 năm nhờ câu nói của vị bác sĩ
- ·Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Long An: Đoàn kết
- ·Huy động vốn trái phiếu Chính phủ đạt 5.600 tỷ đồng
- ·Các quốc gia trên thế giới xử lý vấn nạn hàng giả như thế nào?
- ·Công chúa Dubai ly dị chồng tỷ phú
- ·Huy động thêm phương tiện vận tải phục vụ kỳ thi đại học, cao đẳng 2016
- ·Bộ Y tế khuyến cáo người dân phòng bệnh chân tay miệng
- ·Vì sao thu ngân sách nhà nước tháng 8/2023 giảm mạnh?
- ·Cậu bé 6 tuổi bị mẹ đánh, dư luận Trung Quốc phẫn nộ
- ·Ban quản lý dự án 7 đề xuất hơn 4.500 tỷ đồng xây cầu Mỹ Thuận 2
- ·Mẹo dùng điều hoà tiết kiệm, phù hợp cho gia đình có trẻ nhỏ
- ·Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 2022: Gắn bó bền chặt, hướng tới thịnh vượng
- ·Hành khách tử vong vì mắc kẹt ở băng chuyền hành lý