【bao bong da.com】Chính sách tiền tệ có thể sẽ thắt chặt trong năm tới
Xuất khẩu lạc quan nhờ FDI tăng mạnh
Báo cáo về triển vọng kinh tế vĩ mô tháng 12/2015 cho HSBC cho biết,ínhsáchtiềntệcóthểsẽthắtchặttrongnămtớbao bong da.com chỉ số PMI tháng 11 giảm thể hiện hoạt động sản xuất đang uể oải với nguyên nhân chính là nhu cầu từ nước ngoài yếu. Tình trạng này có thể kéo dài đến hết quý 1/2016, tuy nhiên hoạt động xuất khẩu sẽ hồi phục trong năm 2016 khi đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tích cực hơn.
Lý do để dự báo lạc quan về xuất khẩu là FDI từ đầu năm đến nay đang theo đúng kế hoạch khi giữ mức cao kỷ lục 13 tỷ USD và có thể vượt qua ngưỡng 15 tỷ USD trong năm 2015. Thời gian tới, các hoạt động đầu tư mới sẽ thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam, ngay cả khi nhu cầu toàn cầu đang khó khăn. Vì vậy, dự báo xuất khẩu sẽ hồi phục đạt mức 13,1% trong năm 2016. Những nỗ lực tự do hóa trương mại gần đây sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp tục nắm bắt thị phần thị trường toàn cầu, tăng thêm cơ hội cho lĩnh vực sản xuất của Việt Nam.
Thâm hụt thương mại có thể lên đến 6 tỷ USD
Tuy nhiên, những yếu kém gần đây của hoạt động xuất khẩu, đặt biệt là về giá trị đã làm cho một số nhà đầu tư lo ngại về triển vọng cho vị thế cân bằng đối ngoại của Việt Nam. Thâm hụt thương mại hàng hoá đã xấu hơn trong năm 2015, ở mức 4,6 tỷ USD trong tháng 11. Nếu tính cả tháng 12, có khả năng mức thâm hụt cả năm sẽ vượt 6 tỷ USD, so với mức 0,6 tỷ USD trong năm 2014.
Thâm hụt thương mại nới rộng phản ánh hoạt động nhập khẩu vượt xa xuất khẩu. Phân tích thành phần nhập khẩu, điểm tích cực là mức tăng lên có phần quan trọng từ nhập khẩu thiết bị cố định tăng. Điều này cho thấy hoạt động đầu tư xây dựng năng lực sản xuất đang được đẩy mạnh cùng với nguồn vốn FDI.
Tuy nhiên, điều phải lưu ý là nhập khẩu tiêu dùng cũng tăng, đơn cử như nhập khẩu ô tô tăng 96,7% so với năm ngoái, thêm khoảng 1 điểm phần trăm vào tăng trưởng nhập khẩu từ đầu năm đến nay. Theo HSBC, điều này phản ánh sự tăng trưởng có thật ở lĩnh vực kinh doanh ô tô trong nước, “được cứu vớt bởi môi trường tín dụng dễ chịu hơn cũng như các chương trình hỗ trợ của Chính phủ”.
Lãi suất có thể tăng vào quý 3 năm sau
Vay nợ trở lại cũng đang khiến cho thâm hụt tăng thêm. Mặc dù chưa ở mức báo động, tăng trưởng tín dụng mạnh hơn trong năm 2015 thúc đẩy nhu cầu trong nước và đẩy mức tăng trưởng từ đầu năm đến quý 3/2015 đạt 6,5%.
Sự cải thiện của tín dụng, cùng với những thay đổi trong quy định sở hữu nước ngoài của Việt Nam đã giúp hồi sinh cho thị trường bất động sản, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Cho đến nay, tín dụng cho với lĩnh vực bất động sản hồi phục còn khá nhẹ, ở mức 14,6% tính từ đầu năm đến tháng 9 và không giống với thời kỳ đầu cơ thái quá dẫn đến sự sụp đổ như năm 2008 và năm 2012. “Cảm nhận của chúng tôi là Chính phủ và NHNN đang tích cực hồi phục thị trường bất động sản bởi vì giá nhà cửa phục hồi sẽ thúc đẩy giá trị ký quỹ của các ngân hàng và giúp lĩnh vực ngân hàng thoát khỏi vấn đề nợ xấu đang tồn tại”, HSBC bình luận.
Năm 2015, lạm phát dự đoán sẽ tăng từ mức thấp kỷ lục 0,5%. Tuy nhiên, điều này sẽ khó duy trì trong năm 2016. Báo cáo CPI tháng 11 đã đưa ra một vài dấu hiệu thăm dò là lạm phát đang bắt đầu thoát khỏi mức đáy. Với khả năng tăng trưởng mạnh tiếp tục trong những quý tới, lạm phát sẽ phục hồi và tăng lên mức 4,9% vào cuối năm 2016 so với cùng kỳ. Chính vì vậy, HSBC khẳng định NHNN sẽ phải chuyển sang biện pháp quản lý thắt chặt vào năm sau và kỳ vọng NHNN sẽ tăng lãi suất thêm 0,5% nữa trong quý 3/2016 đưa mức lãi suất thị trường mở lên 5,5%.
Trong năm 2016, HSBC dự đoán cán cân tài khoản vãng lai sẽ rơi vào ngưỡng thâm hụt tương đương khoảng 1,6% GDP từ mức thặng dư ước tính 0,2% trong năm 2015 và 5,1% trong năm 2014. Việc thâm hụt tài khoản vãng lai có thể trở lại trong năm 2016 có nghĩa rằng cán cân thanh toán có thể vẫn chịu nhiều áp lực trong năm 2016 và cả 2017. Thách thức vĩ mô của Việt Nam bị giới hạn về thời gian, tuy nhiên, NHNN có thể chọn chính sách tiền tệ thắt chặt trong năm sau để duy trì định hướng tăng trưởng bền vững.
IMF: Dự trữ ngoại tệ giảm 6,7 tỷ USD trong quý 3 Về mặt vốn, nguồn vốn FDI dồi dào được kỳ vọng sẽ tiếp tục hỗ trợ cán cân thanh toán chung của Việt Nam. Tuy nhiên, trạng thái căng thẳng trên thị trường ngoại tệ cùng với sự thay đổi bất thường của đồng Nhân dân tệ trong tháng 8 đã tạo thêm áp lực đối với cán cân thanh toán. Quý 3/2015 đã trôi qua nhưng số liệu về cán cân thanh toán vẫn chưa có, dữ liệu từ IMF cho thấy nguồn dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã giảm 6,7 tỷ USD trong quý 3/2015 còn 30,3 tỷ USD vào cuối tháng 9 vừa qua, tương ứng với 2,1 tháng nhập khẩu (trong khi đó vào tháng 6 là 2,6 tháng). |
D.A
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Gọi thoại quốc tế: Tiết kiệm chi phí, gọi càng nhiều nhận data càng lớn
- ·MobiFone và Ericsson ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đổi mới sáng tạo 5G
- ·Sáng lập startup ngồi code giữa đám cưới của mình, dân mạng mỉa mai thậm tệ
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Dấu vết AI ở 'thánh địa khoa học' Nobel gây tranh cãi
- ·Những cách tra cứu điện thoại dùng 2G hay 4G nhanh nhất
- ·Cách kiếm tiền trên TikTok hiệu quả
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Những cách tra cứu điện thoại dùng 2G hay 4G nhanh nhất
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Công nghệ mới giúp giảm buồn ngủ khi lái xe
- ·Lan tỏa thông điệp, nhận thức về chuyển đổi số tại Cà Mau
- ·Tối nay, người Việt có thể ngắm siêu trăng lớn nhất năm 2024
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Cách lên xu hướng TikTok
- ·Chip Exynos ra sao khiến người dùng muốn Samsung loại bỏ?
- ·Vay tiền online, người phụ nữ bị lừa mất 400 triệu đồng
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Chip Exynos ra sao khiến người dùng muốn Samsung loại bỏ?