【gladbach – union berlin】Thủy sản xuất sang Trung Quốc dự báo lọt top "tỷ đô"
TheủysảnxuấtsangTrungQuốcdựbáolọttopampquottỷđôgladbach – union berlino báo cáo của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), bên cạnh những thị trường xuất khẩu thủy sản chính là Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc cũng có đóng góp không nhỏ vào thành tích xuất khẩu 7,1 tỷ USD trong năm 2016 của ngành thủy sản.
Cụ thể, xuất khẩu tôm sang Trung Quốc năm 2016 tăng 23% đạt 431 triệu USD. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ tôm sú lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 58% xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường này, tuy nhiên vẫn chủ yếu nhập khẩu tôm sú sống/tươi/đông lạnh mà rất ít tôm chế biến.
Trong khi đó, sau nhiều tháng liên tục tăng nhập khẩu từ Việt Nam với mức tăng trưởng 2 con số, Trung Quốc đã vượt EU trở thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn thứ 2 của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc năm 2016 ước đạt 305 triệu USD, tăng gần 90% so với năm 2015.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP nhận định, mặc dù là thị trường không ổn định, nhiều rủi ro, nhưng do nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc có xu hướng tăng mạnh nên thị trường này vẫn có sức hút đáng kể đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Đặc biệt, xu hướng tiêu dùng tôm của thị trường Trung Quốc ngày càng gia tăng khi thu nhập của người dân Trung Quốc tăng mạnh, trong khi năng lực sản xuất trong nước chững lại thì việc gia tăng nhập khẩu tôm vẫn là xu hướng thị trường trong những năm tới.
“Với tốc độ gia tăng hiện nay, dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc sẽ vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2017”, ông Hòe cho hay.
Tuy nhiên, cũng theo dự báo của VASEP, trong năm 2017, xuất khẩu thủy sản sẽ phải đối diện với thách thức giá thành sản xuất nguyên liệu của Việt Nam còn cao.
Theo đó, ngành nuôi tôm và một số sản phẩm thủy sản chủ lực của Việt Nam đã được nhìn nhận và so sánh với các ngành tương tự tại Ấn Độ, Thái Lan cho thấy giá thành sản xuất của Việt Nam đang cao hơn từ 10-30%.
Nhiều yếu tố tác động tạo ra giá thành sản phẩm cao (từ giống, thức ăn, các vật tư đầu vào, tổn thất sau thu hoạch, điện-nước, các chi phí hành chính...). Đây cũng là yếu tố quan trọng tác động đến tính cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trong năm 2017.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 11/2014
- ·Chia sẻ xúc động của người cha gửi nữ diễn viên 28 tuổi vừa qua đời
- ·Vẻ bốc lửa hiếm có của nữ siêu mẫu sở hữu đôi chân 1m12
- ·Ngày 3/6: Giá heo hơi tiếp tục giảm tại nhiều địa phương
- ·Con không đồng ý, bố mẹ không được chia đất?
- ·Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo xuất khẩu tăng lên mức đỉnh của hơn 2 năm
- ·Nhật Bản hỗ trợ thành lập Trung tâm ASEAN ứng phó tình huống y tế công cộng khẩn cấp
- ·Ngày 18/5: Giá sắt thép xây dựng tiếp tục duy trì tăng trên sàn giao dịch Thượng Hải
- ·Cảnh khốn cùng của gia đình nghèo có hai con bệnh hiểm
- ·Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc coi trọng vai trò trung tâm của ASEAN
- ·Mẹ chồng tặng nhà rồi đòi lại có được không?
- ·Ngày 20/6: Giá sắt thép tiếp tục giảm cả trong nước và trên Sàn giao dịch
- ·Ngày 15/5: Giá heo hơi ổn định, thấp nhất 52.000 đồng/kg
- ·Nhóm FBBOIZ 'tái hợp' sau thời gian im ắng
- ·Chuyện tình Mộc miên
- ·Sắp diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN 2020
- ·Ngày 3/7: Giá cao su tăng, hồ tiêu và cà phê giảm trong phiên giao dịch đầu tuần
- ·Cuộc sống giàu có, tự tại của nhạc sĩ 'Nhật ký của mẹ' hậu ly hôn
- ·'Biệt phái viên chức' có được hưởng phụ cấp?
- ·Trung Quốc xóa rào cản cho DN bảo hiểm nước ngoài