会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【liverpool đấu với toulouse】Chảy máu dạ dày, tử vong do dùng thuốc sai cách!

【liverpool đấu với toulouse】Chảy máu dạ dày, tử vong do dùng thuốc sai cách

时间:2024-12-26 02:59:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:209次

Theảymáudạdàytửvongdodùngthuốcsaicáliverpool đấu với toulouseo con số thống kê, mỗi năm trên thế giới có khoảng 1,5 triệu người bị bệnh hoặc tổn thương sức khỏe nghiêm trọng và khoảng 100.000 người tử vong do sử dụng sai dược phẩm. Sự tương tác thuốc có thể xảy ra với nhiều loại, có thể gây phản ứng phụ đe dọa tính mạng con người như nhịp tim bất thường,chảy máu dạ dày,tổn thương thận thậm chí gây tử vong. Những trường hợp tử vong này đều có thể phòng tránh được nếu bệnh nhân trang bị kiến thức cho mình để dùng thuốc an toàn. 

Tương tác giữa các loại thuốc

Chảy máu dạ dày, tổn thương gan là những tác dụng phụ chết người trong cách dùng thuốc

Chảy máu dạ dày, tổn thương gan là những tác dụng phụ chết người trong cách dùng thuốc

Mỗi loại thuốc đều có tác dụng phụ và tác dụng phụ càng tăng lên nếu sử dụng 2 loại thuốc cùng một lúc bởi chúng có thể tương tác với nhau theo nhiều cách. Ví dụ, nếu bệnh nhân sử dụng một loại thuốc có tác dụng phụ làm tăng huyết áp và một loại thuốc khác cũng có tác dụng phụ là tăng huyết áp thì rất nguy hiểm... Nổi tiếng nhất về tương tác thuốc là một loại thuốc chống đông máu wafarin (coumadin), vì vậy khi được kê thuốc này, bệnh nhân cần tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ khi muốn dùng thêm thuốc khác.

Uống nhầm liều lượng

Thuốc được kê bằng nhiều đơn vị đo lường khác nhau, các đơn vị thường được viết tắt và chỉ cần nhầm lẫn một dấu chấm thôi thì cũng đủ gây họa, chẳng hạn 1.0 mg và 10 mg. Sự nhầm lẫn thường xảy ra nhất ở đơn vị microgram (mcg) và milligram (mg, 1 mg = 1.000 mcg). Điều này thường xảy ra ở bệnh viện khi bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch và cũng thường gặp ở bệnh nhân ngoại trú. Vì vậy, bác sĩ cần viết chữ rõ ràng trên toa thuốc.

Mỗi loại thuốc bao giờ cũng có 2 tên: tên chung (hay tên hóa học) và tên biệt dược. Tên biệt dược là tên hãng dược phẩm đặt ra với quyền bảo hộ mậu dịch, còn tên chung là tên của chất làm thuốc.hực chất 2 thuốc này chỉ là một với hoạt chất là furosemide. Bệnh nhân có thể dùng 2 thuốc này cùng một lúc mà không biết chúng chỉ là một, nghĩa là bệnh nhân đã dùng gấp đôi liều thuốc, gây hại đối với sức khỏe. Tương tự như vậy, các loại thuốc có cùng đặc tính cũng gây hậu quả tương đương như uống nhầm liều lượng thuốc, theo báo Dân trí.

Uống thuốc chung với rượu bia hoặc nước bưởi

Rất nhiều loại thuốc được khuyến cáo không dùng chung với rượu bia. Đây thực sự là “pha phối hợp nguy hiểm” vì rượu bia sẽ làm gia tăng độc tính các thuốc an thần, thuốc giảm đau và nhiều loại thuốc khác. Theo các chuyên gia về sức khỏe thì bệnh nhân tuyệt đối không được uống rượu bia khi sử dụng bất cứ dược phẩm nào.  Bên cạnh rượu bia, thủ phạm gây hậu quả nghiêm trọng với bệnh nhân đang phải dùng thuốc là dịch ép nước bưởi.

Nước ép bưởi kích thích tế bào trên thành dạ dày, ruột tiết ra chất ảnh hưởng đến thuốc

Nước ép bưởi kích thích tế bào trên thành dạ dày, ruột tiết ra chất ảnh hưởng đến thuốc

Trong 85 loại thuốc có tới 43 loại thuốc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe nếu dùng chung với bưởi. Các nhà nghiên cứu cho rằng  furanocoumarin có trong bưởi đã làm mất tác dụng của một loại enzyme có tên là CYP3A4, hiện diện trong các tế bào màng ruột và có khả năng phân giải nhiều loại thuốc, theo Sức khỏe và Đời sống.

Ví dụ như thuốc dùng để hạ huyết áp có thể sẽ làm hạ huyết áp quá mức; nếu thuốc tăng hấp thu thì sẽ đồng nghĩa với việc tăng những tác dụng phụ có hại hoặc gây ra ngộ độc thuốc, chẳng hạn như khi đang dùng thuốc hạ cholesterol, nếu có hiện diện của nước ép bưởi trong cơ thể thì nồng độ thuốc này trong máu sẽ cao hơn, gây ra sự rối loạn cơ, tổn thương gan...

Theo các nghiên cứu, người sử dụng bưởi trong vòng 24 giờ nhưng có uống thuốc, các enzyme CYP450 trong thuốc vẫn bị chặn lại ở ruột và gan. Ngay cả những loại thuốc chỉ định uống mỗi ngày 1 lần cũng không thể không bị ảnh hưởng nếu người bệnh dùng bưởi. Hầu hết các loại trái cây khác đều có thể sử dụng, nhưng những loại trái cây có chất furanocoumarins có thể gây ra những tác động giống như ăn bưởi bởi vậy người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ mỗi khi dùng thuốc.

Phương Khanh(T/h)

Quan niệm 'chết người' khi ăn các loại trái cây

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Tin tức mới nhất: Anh điều tra vụ che giấu quan chức với hành vi ‘đồi bại’
  • Hơn 62.000 vé tàu Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã được bán sau 2 tuần
  • Ngày 31/8: Vàng thế giới gần như đi ngang, vàng miếng SJC tăng 100.000 đồng/lượng
  • Soi kịch bản phát triển mạng lưới metro tại Hà Nội, TP.HCM trị giá 132,85 tỷ USD
  • Ô tô chạy ngược chiều trong đường dẫn cao tốc TP.HCM
  • Giá Bitcoin đâm thủng mốc quan trọng 30.000 USD, các chuyên gia cảnh báo điều gì?
  • Ngày 16/11: Giá vàng thế giới tăng nhẹ, vàng miếng SJC vượt 61 triệu đồng/lượng
  • Mỏ đào bitcoin Trung Quốc đóng cửa, giá Bitcoin tiếp tục lao dốc
推荐内容
  • Kiểm toán Nhà nước phát hiện nhiều bất cập trong bố trí kinh phí cho KH&CN
  • Chứng khoán 18/5: MSN chịu áp lực chốt lời mạnh, VN
  • Xuất khẩu giảm, Việt Nam chi gần 1,3 tỷ USD nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc, Thái Lan
  • Thầm lặng gieo điều tử tế
  • Cừu 'mặt người cáu kỉnh' ở Nga khiến mọi người sửng sốt
  • TP.HCM lên lộ trình đầu tư khu công nghiệp chuyên ngành y dược