【nhận định giải thổ nhĩ kỳ】Lĩnh vực tài chính
Mở rộng hệ sinh thái dịch vụ tài chính
Tại Việt Nam,ĩnhvựctàichínhận định giải thổ nhĩ kỳ một số ngân hàng đã và đang bắt đầu quá trình chuyển đổi số hướng tới một ngân hàng số đích thực, triển khai cung ứng một số dịch vụ ngân hàng đổi mới, sáng tạo như: Ngân hàng TPBank với dịch vụ ngân hàng tự động LiveBank, VPbank với ứng dụng ngân hàng số Timo, Vietcombank với không gian giao dịch công nghệ số Digital Lab, MB với ứng dụng trợ lý ảo ChatBot phục vụ khách hàng 24/7 trên mạng xã hội... |
Trên bình diện quốc tế, các công nghệ thành tựu của CMCN 4.0 đem lại những lợi ích to lớn tiềm tàng đối với các tổ chức ngân hàng - tài chính bằng cách bổ khuyết hoặc giải quyết tính thiếu hiệu quả trong sản phẩm, dịch vụ tài chính hiện hành. Bản thân ngành tài chính, ngân hàng của Việt Nam cũng đã đạt được một số bước tiến mới và thành tựu nổi bật trong bối cảnh CMCN 4.0, nổi bật nhất trong số đó là phát triển ngân hàng số và hợp tác ngân hàng – công ty Fintech (các công ty công nghệ tài chính, chuyên cung cấp các dịch vụ như thanh toán di động (mobile payment), chuyển tiền, vay nợ, gây quỹ và thậm chí là cả quản lý tài sản…
Về phát triển ngân hàng số, theo PGS.TS. Nguyễn Kim Anh, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đây là mô hình ngân hàng có nhiều điểm khác biệt và có lợi thế cạnh tranh so với mô hình ngân hàng truyền thống, như tất cả các kênh giao tiếp với khách hàng được thực hiện trực tuyến thông qua các thiết bị di động với một giao diện phong phú, trực quan và gắn kết, tạo sự gắn bó với khách hàng, thích nghi với mô hình hoạt động số hóa để cung cấp nhiều sản phẩm tài chính mới, đó là thanh toán di động, thị trường tài trợ vốn, cho vay ngang hàng, tín dụng vi mô...
Về hợp tác ngân hàng - Fintech, các ngân hàng Việt Nam đã chủ động tăng cường hợp tác với các tổ chức Fintech cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán được Ngân hàng Nhà nước cấp phép để tận dụng mô hình kinh doanh tinh gọn, hướng tới trải nghiệm khách hàng và sự đổi mới, sáng tạo của Fintech kết hợp với khuôn khổ quản lý rủi ro vững mạnh, cơ sở khách hàng rộng lớn của các ngân hàng để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong cung ứng dịch vụ, tạo bước phát triển mới của lĩnh vực tài chính - ngân hàng Việt Nam...
“Hệ sinh thái dịch vụ tài chính trong nước giờ đây đã mở rộng hơn về thành phần tham gia và có bước phát triển mới, năng động hơn với sự góp mặt của các DN Fintech nhằm đáp ứng nhu cầu thương mại điện tử gia tăng, các hoạt động đa dạng của kinh tế số và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu, hành vi thay đổi của người tiêu dùng trong kỷ nguyên số. Dù từng được coi là đối thủ cạnh tranh với ngành dịch vụ tài chính truyền thống nhưng theo đánh giá của các cơ quản quản lý trong nước và nhiều chuyên gia trong ngành thì cạnh tranh Fintech với tổ chức tài chính hiện không phải là thực tiễn phổ biến, thay vào đó hợp tác đôi bên cùng có lợi, cộng hưởng sức mạnh Ngân hàng-Fintech giờ là xu hướng chủ đạo”, Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh nói.
Bài toán tốc độ, yếu tố quan trọng
Bên cạnh những cơ hội, lợi ích mở ra từ CMCN 4.0, lĩnh vực tài chính - ngân hàng cũng đồng thời phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi tiến bước vào kỷ nguyên 4.0. Đó là yêu cầu đối với cơ quan quản lý cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tài chính - ngân hàngthích ứng với bối cảnh CMCN 4.0. Với các tổ chức ngân hàng - tài chính, đó là yêu cầu phải nhanh chóng chuyển đổi mô hình quản trị điều hành, mô hình kinh doanh, cấu trúc lại sản phẩm, dịch vụ thích ứng với xu hướng khách hàng thế hệ số, nền kinh tế số cũng như cần thiết lập khuôn khổ, cơ chế hữu hiệu trong phòng ngừa rủi ro an ninh mạng và bảo vệ bí mật thông tin khách hàng trong kỷ nguyên số.
Phân tích sâu hơn về những yêu cầu thay đổi của lĩnh vực tài chính - ngân hàng trước CMCN 4.0, ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho biết, các ngân hàng phải thay đổi cơ bản mô hình kinh doanh, quản trị theo xu hướng ngân hàng số, ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ thành tựu của 4.0. Theo đó, điểm nổi bật của 1 ngân hàng số là gần như không còn chi nhánh, không còn giao dịch viên mà chỉ còn là tư vấn viên cho khách hàng. Như vậy, các ngân hàng thay đổi hoàn toàn kênh phân phối theo hướng số hoá, đa kênh đồng nhất, đòi hỏi tái thiết kế các sản phẩm dịch vụ lấy khách hàng làm trung tâm. Điều này cũng khiến rủi ro an ninh mạng trở nên lớn và thường trực hơn do sự phát triển vô vàn các kết nối mở, liên tục, đa chiều, phức tạp.
“Các ngân hàng phải đổi mới mô hình quản trị kinh doanh theo hướng hiện đại và thông minh. Chi phí rẻ hơn cho các giao dịch số thách thức hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, với những quy định để quản lý sự thay đổi về mô hình kinh doanh theo hướng số hoá”, ông Phạm Tiến Dũng nói.
Tốc độ nhanh, chi phí rẻ, thủ tục thuận tiện, minh bạch thông tin, đa dạng về dịch vụ, thuận tiện cho khách hàng trong quản lý và truy vết… là những tiện ích mà CMCN 4.0 mang lại cho lĩnh vực tài chính - ngân hàng, đồng thời cũng là thách thức mà các ngân hàng truyền thống phải đối mặt nếu không muốn tụt lại phía sau và trở thành đối thủ cạnh tranh bởi các công ty Fintech.
Tại Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 mới được tổ chức tại Hà Nội, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Kim Anh khẳng định, trong “kỷ nguyên số không còn cá lớn nuốt cá bé mà chỉ còn cá nhanh nuốt cá chậm”. Bài toán tốc độ trở thành yếu tố quan trọng trong cách mạng 4.0. “Cách đây hơn 1 năm, chúng ta không thể chuyển tiền cho người nhận một cách chính xác trong vòng 1 giây, và có thể xem họ nhận được chưa… Để làm được ứng dụng này không có gì khác là do chúng ta đã hợp tác với các công ty Fintech”, ông Phạm Tiến Dũng nhấn mạnh.
Một cuộc khảo sát các ngân hàng, DN Fintech gần đây cho thấy, có 81% cho biết cần chính sách, khuôn khổ về an ninh, an toàn bảo mật và bảo vệ dữ liệu người dùng, 88% cần chính sách, khung khổ quy định hướng tới xây dựng chuẩn kết nối, chia sẻ dữ liệu mở và 81% cần khung khổ quản lý thử nghiệm có kiểm soát đối với lĩnh vực Fintech, các công nghệ mới.
Từ thực tế trên, ông Phạm Tiến Dũng đề xuất Chính phủ sớm ban hành “Chiến lược phát triển CMCN 4.0 quốc gia”, với lộ trình, nhiệm vụ cụ thể cho các bên liên quan nhằm tiếp cận CMCN 4.0, đồng thời chỉ đạo các bộ, ngành liên quan sớm hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cho phép chia sẻ, kết nối mở với các ngành dịch vụ như ngân hàng, viễn thông, bảo hiểm…
Liên quan đến vấn đề này, ông Ngô Văn Tuấn cũng cho biết, Bộ Chính trị đã giao Ban Kinh tế Trung ương chủ trì phối hợp với các ban, bộ, ngành xây dựng Đề án quốc gia về: “Chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 của Việt Nam”, dự kiến đề án này sẽ được hoàn thành vào quý IV/2018.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Việt Nam đóng góp, ủng hộ sáng kiến nâng hiệu quả hoạt động của ASEAN
- ·Chính sách tài khóa là điểm tựa, bệ đỡ để ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Sẽ lập đoàn kiểm tra xem xét theo quy định
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Lo nhà đầu tư vào khu kinh tế Vân Phong xí đất rồi để đó
- ·Ngọn lửa nghệ thuật Nhà hát ca múa nhạc Biển Xanh Bình Thuận
- ·Án khởi tố mới giảm so cùng kỳ
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Hậu duệ vua Hàm Nghi trao tặng các kỷ vật quý cho Huế
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Khánh thành 2 dự án hợp tác trọng điểm Việt Nam
- ·Huyện Phụng Hiệp: Giải quyết bổ sung 86,69 triệu đồng cho người khiếu nại
- ·Kỷ luật thiếu tướng Đặng Hoàng Đa, cựu giám đốc Công an Sóc Trăng
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Thủ tướng yêu cầu dẹp nạn chèo kéo, nài ép khách du lịch dịp 30/4 – 1/5
- ·Việt Nam là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế toàn cầu
- ·Bài 4: Bồi dưỡng di sản bằng con người
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đến Việt Nam vào thời điểm phù hợp