【m.lich thi dau bong da hom nay】Vi sóng là khắc tinh của máy bay không người lái?
Vi sóng là khắc tinh của máy bay không người lái?ónglàkhắctinhcủamáybaykhôngngườilám.lich thi dau bong da hom nay
Không giống như công nghệ gây nhiễu sóng vô tuyến làm cản trở hoạt động liên lạc hoặc dẫn sai đường drone, vũ khí vi sóng được phát triển để phá hủy chúng.
Tiến sĩ Paul Scharre, phó chủ tịch điều hành và giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm An ninh Mỹ mới (CNAS), cho biết các loại vũ khí hiện tại sẽ nhanh chóng bị đánh bại trước những drone giá rẻ sản xuất hàng loạt.
“Rõ ràng, việc tiêu diệt một chiếc máy bay không người lái (drone) trị giá chỉ vài ngàn USD bằng một tên lửa có giá hàng triệu USD không phải là giải pháp hiệu quả về chi phí”.
Những đợt tấn công của drone làm tiêu hao đạn dược trên tàu chiến, khiến chúng trở thành mục tiêu dễ bị đánh bại bởi những tên lửa chống hạm lớn hơn. Do đó, ngày càng nhiều các công ty đang bắt tay vào cuộc đua nghiên cứu và phát triển các công nghệ chống lại drone, một trong số đó là công nghệ sử dụng vi sóng khiến thiết bị điện tử bên trong mục tiêu bị quá tải và loại khỏi vòng chiến.
Không giống như công nghệ gây nhiễu sóng vô tuyến làm cản trở hoạt động liên lạc hoặc dẫn sai đường drone, vũ khí vi sóng được phát triển để phá hủy chúng.
Hệ thống Leonidas được đặt trên xe tải, lần đầu tiên xuất hiện vào năm 2020 và đã phát triển tới thế hệ thứ ba (2022).
Bộ phát của Leonidas là một tấm phẳng có chiều ngang khoảng hơn 3 mét, làm từ gallium nitride (GaN) thể rắn, giống với đèn LED nhưng tạo ra sóng vô tuyến thay vì ánh sáng. Những bộ phát này nhỏ gọn hơn so với các máy phát cao tần được sử dụng trong radar truyền thống và công nghệ này đang bắt đầu chiếm ưu thế trong các hệ thống radar và thông tin liên lạc 5G.
Gallium Nitride là một hợp chất hóa học với khả năng bán dẫn, được nghiên cứu từ những năm 1990. Các thành phần điện tử được sản xuất từ GaN bao gồm diode, transistor, và amplifier. GaN được xếp vào cùng danh mục với silicon, chất liệu bán dẫn phổ biến nhất thế giới.
Trong các cuộc thử nghiệm năm 2021, Leonidas đã hạ gục 66 trong số 66 mục tiêu không người lái. Trong một số bài kiểm tra đối phó với nhiều drone cùng lúc, hệ thống không gặp khó khăn trong việc tiêu diệt toàn bộ mục tiêu chỉ trong một lần quét.
Lowery cho biết công nghệ vi sóng của Epirus cũng có hiệu quả chống lại tàu thuyền không người lái. Công ty sẽ chứng minh điều này tại cuộc tập trận Cây đinh ba thường niên của hải quân Mỹ trong mùa hè này. Một phát ngôn viên của Hải quân cho biết cuộc tập trận sẽ giúp xác định những lỗ hổng tiềm ẩn trong khả năng phòng thủ của họ và các giải pháp khả thi trước những cuộc tấn công từ phương tiện không người lái.
- ·Vì sao nên lựa chọn dịch vụ đặt taxi Nội Bài giá rẻ của Taxi Đức Anh
- ·Vì sao thu hồi tên lửa thành công là bước tiến quan trọng cho nhân loại?
- ·Triển khai dịch vụ Định danh và xác thực điện tử qua VneID trên App TPBank
- ·Amazfit ra mắt đồng hồ thể thao chuyên dụng T
- ·Giá xăng dầu hôm nay 10/8/2023: Thế giới tăng sốc, xăng trong nước ngày mai thế nào?
- ·Phần mềm Samsung đang ‘sao chép’ iPhone thế nào?
- ·iPhone SE 4 có modem 5G 'nhà làm' đầu tiên của Apple
- ·Gọi thoại quốc tế: Tiết kiệm chi phí, gọi càng nhiều nhận data càng lớn
- ·Chủ động phòng bệnh trên tôm
- ·Những nơi đã phủ sóng 5G tại Việt Nam
- ·WinCommerce được vinh danh 'Nhà bán lẻ của năm 2023'
- ·Chuyển đổi số toàn diện
- ·Vì sao password phức tạp đã ‘hết thời’?
- ·Cách quay video TikTok chất lượng
- ·Chung tay tái tạo và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- ·Hai chủ nhân Giải thưởng VinFuture nhận giải Nobel Hóa học 2024
- ·BHXH Việt Nam: Các kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số
- ·Những thương hiệu đổi mới sáng tạo được vinh danh tại Better Choice Awards 2024
- ·Giá vàng hôm nay, 8/2: Vàng thế giới đảo chiều đi xuống
- ·Dàn mentor ‘nghìn tỷ’ ươm mầm thế hệ lãnh đạo trẻ sáng tạo