【giải nhật bản hôm nay】4 thách thức khi các cơ sở sản xuất, kinh doanh tiến hành chuyển đổi số
Theáchthứckhicáccơsởsảnxuấtkinhdoanhtiếnhànhchuyểnđổisốgiải nhật bản hôm nayo thống kê, cả nước có khoảng 870.000 doanh nghiệp đang hoạt động; hơn 26.000 hợp tác xã với tổng số 6,8 triệu thành viên, 2,5 triệu lao động và hơn 5,1 triệu hộ kinh doanh. Quy mô các cơ sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam chủ yếu là nhỏ và siêu nhỏ (hầu hết hộ kinh doanh là quy mô siêu nhỏ; trong các doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chiếm trên 94%, doanh nghiệp quy mô vừa và lớn chiếm khoảng gần 6%).
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam trở nên sôi động, đặc biệt là khối kinh tế tư nhân, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính vì vậy, hoạt động chuyển đổi số trên thực tế đã diễn ra như một nhu cầu tự nhiên của rất nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chuyển đổi số trong hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng hành vi tiêu dùng đang thay đổi của khách hàng.
Có thể dễ dàng nhận thấy một tỷ trọng không nhỏ các cơ sở sản xuất kinh doanh đã ứng dụng các phần mềm, giải pháp vào hoạt động quản lý bán hàng, bán hàng trực tuyến, đa kênh, tiếp thị, quản lý quan hệ khách hàng, quản trị kênh phân phối, cụ thể: khoảng 100.000 cửa hàng tại Việt Nam đang sử dụng phần mềm Kiot Việt cho hoạt động quản lý bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ và bán hàng đa kênh; hàng trăm nghìn cơ sở sản xuất kinh doanh đang trực tiếp kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử như Sendo, Tiki, Lazada, Shopee…; một tỷ trọng lớn các doanh nghiệp Việt Nam (hàng trăm nghìn doanh nghiệp) đã sử dụng tiếp thị số (digital marketing) như là một phương pháp tiếp thị quan trọng (chiếm khoảng hơn 20% trong tổng chi tiêu quảng cáo tại Việt Nam) trong hoạt động tiếp thị, bán hàng; các nền tảng tiếp thị số chủ yếu có thể nói đến như Facebook, Google, Youtube, Tiktok, Instagram, 24h, admicro, eclick, adtima...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, đối với chuyển đổi số trong quản trị doanh nghiệp, dù rằng việc chuyển đổi còn chậm, thể hiện qua số lượng không nhiều doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp ERP, HRM, E-Office, phần mềm chấm công, tính lương…, có một tỷ lệ tương đối lớn các doanh nghiệp đã chuyển đổi số hoạt động quản trị, vận hành nội bộ ở mức cơ bản.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:World Cup)
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Thép Việt Nam tiêu tốn điện gần gấp đôi Nhật Bản
- ·Chính sách thuế với hàng hóa NK của công ty cho thuê tài chính
- ·Tham khảo chuyên gia quốc tế kinh nghiệm cải cách hành chính thuế
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Hải quan Bình Dương thu ngân sách đạt hơn 5.100 tỷ đồng
- ·Quản lý điện tử trong thu thuế đất và phương tiện giao thông
- ·Khu công nghiệp, khu chế xuất là mô hình đột phá
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Ngành điện và xăng dầu: Vẫn phải làm nhiệm vụ chính trị dù kinh doanh lỗ
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Khởi sắc số thu từ ô tô nhập khẩu
- ·Hải quan TP. Đà Nẵng: Phấn đấu cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến
- ·Tiếp tục chống thất thu trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Thời gian đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thuế giảm nhiều so với trước
- ·Hà Nội: Doanh nghiệp đồng tình việc dán tem đồng hồ cột bơm xăng
- ·Cuối năm 2012 nghiệm thu toàn bộ nhà máy Thủy điện Sơn La
- ·Chuyên Gia AI
- ·Phát hiện nhiều vụ khai sai mã hàng để trốn thuế