【kết quả bóng đá quốc gia đan mạch】Học Lịch sử thêm trân trọng quá khứ, hướng tới tương lai
Em yêu lịch sử Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Dân ta phải biết sử ta,m trkết quả bóng đá quốc gia đan mạch cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Cho thấy, Bác Hồ rất coi trọng vai trò, ý nghĩa của môn Lịch sử đối với mỗi người dân. Do đó, việc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu về công cuộc dựng nước và giữ nước của ông cha cũng như quá trình phát triển lịch sử thế giới là rất quan trọng. Nếu môn Lịch sử trở thành môn học tự chọn thì e rằng các bạn học sinh sẽ ít chọn vì lịch sử có khá nhiều dữ kiện với những số liệu khó nhớ. Ngược lại, nếu biết tường tận về lịch sử, nhất là lịch sử dân tộc thì mỗi học sinh sẽ có cách ứng xử tốt nhất đối với các tình huống cả ở hiện tại và tương lai.
“Học lịch sử giúp em yêu quê hương đất nước, yêu và kính trọng hơn công lao to lớn của các thế hệ ông cha đi trước. Chính ông của em cũng là một chiến sĩ và em được ông bà kể lại nên em hiểu được, đất nước đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới có được được độc lập. Việt Nam thống nhất và phát triển như ngày nay là nhờ biết bao mồ hôi, công sức và xương máu của ông cha ta. Theo em, môn Lịch sử không khô khan, khó học mà rất hay. Các bạn thường quan niệm phải học các mốc thời gian, nhưng theo em, chỉ cần học nội dung rồi liên kết với nhau, vì mỗi sự kiện gắn với một mốc thời gian” - em Phạm Thanh Thúy, học sinh lớp 11A4, Trường THPT Bù Đăng (Bù Đăng) chia sẻ.
Hoạt động giáo dục bắt buộc gắn với tìm hiểu lịch sử địa phương thu hút đông đảo học sinh THPT tham gia
Nói về những suy nghĩ của mình, em Hoàng Văn Quang, học sinh lớp 12A, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Bù Đăng chia sẻ: “Nếu môn Lịch sử không còn là môn học bắt buộc thì là một điều đáng tiếc cho các thế hệ học sinh sau này. Môn Lịch sử giúp chúng ta biết đất nước mình hình thành như thế nào, cội nguồn ra sao. Nếu lịch sử là môn học tự chọn, chỉ mong các em năng động và có tính chủ động hơn để tìm hiểu về lịch sử đất nước mình”.
“Theo em, mỗi môn học đều có cách để áp dụng vào thực tế cuộc sống. Riêng môn Lịch sử giúp chúng ta hiểu biết về truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, cũng như giúp chúng ta ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ đã không tiếc máu xương, hy sinh vì độc lập dân tộc. Qua đó, mỗi chúng ta cần ý thức, mình phải làm gì để tiếp tục phát triển hơn nữa sự nghiệp xây dựng nước nhà” - em Mai Thị Quỳnh, học sinh lớp 11A1, Trường THPT Đắk Ơ (Bù Gia Mập) bộc bạch.
Học sử để hiểu và yêu đất nước mình hơn
“Bản thân em chưa hiểu nhiều về lịch sử dân tộc nên em vẫn mong muốn được học để tìm hiểu và có nhiều kiến thức hơn về lịch sử nước nhà” - H'Vy, học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Bù Đăng nói. Còn Nguyễn Vũ Phương Anh, học sinh Trường THPT Đồng Xoài thì chia sẻ: Là học sinh đang theo khối xã hội nên em vẫn muốn lịch sử là môn học bắt buộc và có thêm nhiều đổi mới hơn trong dạy và học, giúp học sinh hiểu và yêu đất nước mình hơn.
Các hoạt động về nguồn, xem phim tư liệu lịch sử giúp đoàn viên thanh niên, học sinh hiểu và tự hào hơn về lịch sử dân tộc
Trước sự phát triển của xã hội hiện nay, lịch sử không ứng dụng quá nhiều, chương trình học lại khá nặng nên chuyển thành môn học tự chọn ở chương trình giáo dục phổ thông mới và đặc biệt là giai đoạn định hướng nghề nghiệp cũng rất phù hợp. Tuy nhiên, thế hệ trẻ vẫn phải biết tầm quan trọng và trân trọng giá trị lịch sử truyền thống của dân tộc. Chính vì vậy, từ những ý kiến của học sinh về việc đưa môn Lịch sử thành môn học tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 10 từ năm học 2022-2023 cho thấy tầm quan trọng của môn Lịch sử đối với học sinh và giới trẻ hiện nay. Tin rằng, với tình yêu quê hương, đất nước và tự hào dân tộc thì dù môn Lịch sử có là môn học tự chọn hay không thì các em học sinh vẫn phải tiếp tục lựa chọn để hiểu, trân trọng quá khứ và hướng tới tương lai.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
- ·Cơ chế nào để tháo "điểm nghẽn" trong thu hồi đất?
- ·"Sức khỏe" của hai cường quốc kinh tế chi phối thị trường năng lượng
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Indonesia dự kiến nhập khẩu 500.000 tấn gạo, cơ hội nào cho Việt Nam?
- ·10 thương hiệu phim ăn khách nhất trong lịch sử điện ảnh
- ·Trung Quốc sẽ ngưng dùng tiền để cứu chứng khoán
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·5 cách chế biến món ngon với trứng
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Chết chìm trong biến cố hôn nhân chỉ vì một nỗi sợ ai cũng có
- ·Chứng khoán Trung Quốc hoảng loạn, giao dịch tạm ngừng trong phiên đầu năm
- ·Bóng ma khủng hoảng tài chính năm 1997 vẫn ám ảnh Đông Nam Á
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Bắt gặp chị dâu ngoại tình, tôi lặng người khi nghe những lời bao biện
- ·Kỷ lục đấu giá: Khi tiền chỉ là phương tiện trong cuộc đua
- ·Xuất khẩu gạo cần đặc biệt quan tâm thị trường Trung Quốc
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Hacker trộm 1,2 tỷ USD từ 7.000 doanh nghiệp Mỹ