【bong da trưc tuyên】Xuất khẩu dệt may giảm tốc ở nhiều thị trường
"Lỡ hẹn" 40 tỷ USD,ấtkhẩudệtmaygiảmtốcởnhiềuthịtrườbong da trưc tuyên xuất khẩu dệt may đối mặt nhiều thách thức (HQ Online) - Đơn hàng khan hiếm, nhỏ lẻ là “bức tranh” chung của xuất khẩu (XK) dệt may suốt từ đầu năm đến nay. ... |
Xuất khẩu dệt may “méo mặt” dịp cuối năm (HQ Online) - Những tháng cuối năm, doanh nghiệp dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn như: Đầu vào không ổn định, đơn ... |
Xuất khẩu dệt may đang sụt giảm tại nhiều thị trường. Ảnh: Nguyễn Huế |
Theo VNDIREC, tăng trưởng xuất khẩu dệt may cả nước sụt giảm do sự giảm tốc ở các thị trường xuất khẩu chính. Cụ thể, giá trị xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng 8,7% trong tháng 9/2019, giảm 2,9 % so với cùng kỳ. Các thị trường EU và Nhật Bản cũng ghi nhận tăng trưởng chậm lại từ 11,4% và 24,2% trong tháng 9/2019 xuống chỉ còn 4,2% và 4,6% tháng 9/2019.
Mặc dù có sự phân hóa giữa kinh doanh giữa các doanh nghiệp, tuy nhiên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung đã ghi nhận kết quả kém khả quan về cả doanh thu và lợi nhuận trong tháng 9.
Kết quả kinh doanh tháng 9 mới nhất được công bố bởi các doanh nghiệp dệt may niêm yết cho thấy tổng doanh thu toàn ngành giảm 1,6%, lợi nhuận sau thuế giảm 13,8% so với cùng kỳ. Hơn một nửa các doanh nghiệp dệt may niêm yết lớn có mức tăng trưởng âm trong tháng 9 do số lượng và quy mô các đơn hàng giảm xuống do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và biên lợi nhuận gộp giảm.
Mặc dù có điểm sáng là đã giành thêm thị phần tại Mỹ trong bối cảnh căng thẳng thương mại. Thị phần của Việt Nam tại thị trường Mỹ đã tăng từ mức 7,2% về khối lượng xuất khẩu và 11,7% về giá trị xuất khẩu trong năm 2018 lên tương ứng 7,8% và 11,8% trong 8/2019, tuy nhiên, theo VNDIREC, khó khăn lại nhiều hơn lợi ích. Cả số lượng và quy mô các đơn hàng đều sụt giảm do những lo ngại của khách hàng về bất ổn trong chiến tranh thương mại Mỹ-Trung.
Giá trị xuất khẩu dệt may của cả nước đạt 24,6 tỷ USD trong tháng 9/2019, tăng 9,6% (thấp hơn mức tăng trưởng 16,5% tại thời điểm cùng kỳ năm 2018). Hầu hết các thị trường xuất khẩu của Việt Nam đều ghi nhận tăng trưởng chậm lại kể từ đầu năm nay.
Dù chịu ảnh hưởng bất lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra trong ngắn hạn, tuy nhiên, theo đánh giá của VNDIREC ngành dệt may sẽ có triển vọng tích cực nhờ vào lợi ích đáng kể từ các FTA. Các điểm đến xuất khẩu đa dạng có thể giúp Việt Nam giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ, đặc biệt là khi Việt Nam giải quyết được nút thắt trong chuỗi giá trị.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Du khách đổ về Sầm Sơn nghỉ lễ, chen chân xem show nhạc nước 'siêu hoành tráng'
- ·Thủ tướng Anh chỉ cách điểm xảy ra vụ tấn công chết chóc khoảng 30m
- ·Afghanistan tuyên bố quốc tang sau vụ tấn công của Taliban
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·'Đột nhập' phòng ngủ bí mật của phi công và tiếp viên trên máy bay
- ·Du khách vác 'tai nghe khổng lồ' đến tượng Đại Phật, cầu xin có tiền và bạn gái
- ·Foodtour cùng đặc sản bò tơ Grand World mừng sinh nhật Phú Quốc United Center
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Afghanistan tuyên bố quốc tang sau vụ tấn công của Taliban
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Triển vọng sáng sủa của Nga tại khu vực Á
- ·Philippines: Nổ lớn tại công viên làm nhiều người bị thương
- ·Quyền Tổng thống Hàn Quốc không cho phép gia hạn điều tra vụ bê bối
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Đức và châu Âu kêu gọi Mỹ tuân thủ quy tắc và nghĩa vụ quốc tế
- ·Tạp chí danh tiếng chọn Ninh Bình là nơi đáng đến nhất thế giới
- ·Australia triệu hồi đại sứ để chuẩn bị ra sách trắng đối ngoại mới
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Tượng nàng tiên cá bị chỉ trích và chế giễu vì 'quá khêu gợi'