【nhận định kawasaki frontale】Thu hút đa dạng các nguồn lực đầu tư phát triển cho tổ chức KH&CN công lập
Từ năm 2017,útđadạngcácnguồnlựcđầutưpháttriểnchotổchứcKHCNcônglậnhận định kawasaki frontale triển khai thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, hầu hết các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ đã giữ ổn định về số lượng tổ chức, tập trung rà soát chức năng, nhiệm vụ, sắp xếp cơ cấu theo hướng thu gọn các đầu mối trực thuộc.
Đồng thời đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ, từng bước chuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ KH&CN đủ điều kiện sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp hoặc cổ phần hóa; chỉ thành lập tổ chức mới trong trường hợp đặc biệt, thật sự cần thiết do yêu cầu thực tiễn. Hiện có khoảng 200 tổ chức KH&CN công lập thuộc thẩm quyền quản lý của các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ.
Ngoài ra, số lượng tổ chức KH&CN công lập ở địa phương giảm mạnh. Theo báo cáo của các địa phương, tính đến tháng 12/2020, số tổ chức KH&CN công lập thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau kiện toàn còn lại 135 tổ chức.
Tuy nhiên, theo Bộ KH&CN, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quy hoạch các tổ chức KH&CN công lập cũng bộc lộ một số hạn chế khi chưa tạo thành một mạng lưới các tổ chức KH&CN mạnh, quy mô và năng lực của các tổ chức còn hạn chế, phân bố còn chưa hợp lý giữa các vùng, miền và lĩnh vực hoạt động, chức năng, nhiệm vụ còn chồng chéo.
Hiệu quả hoạt động của đa số tổ chức KH&CN thấp, chưa thoát khỏi thói quen được bao cấp; số đã chuyển đổi thì vẫn gặp khó khăn trong hoạt động tự chủ. Đội ngũ cán bộ KH&CN tăng về số lượng, nhưng chất lượng và năng lực còn hạn chế; phân bố cơ cấu trình độ chưa hợp lý theo vùng, miền và lĩnh vực hoạt động…
Hầu hết các văn bản liên quan đến hoạt động của tổ chức KH&CN đều đề cập đến những quy định chi tiết (như loại hình, nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ…), chưa có văn bản mang tính chất khung quy định về hoạt động của các tổ chức KH&CN. Mỗi bộ, ngành, địa phương đều có các tổ chức KH&CN trực thuộc và quản lý các tổ chức trực thuộc theo cách riêng của mình.
Hệ quả là số lượng tổ chức KH&CN nhiều, quy mô nhỏ, chức năng trùng lặp, dẫn đến đầu tư dàn trải và hoạt động không hiệu quả. Theo tính toán, kinh phí sự nghiệp khoa học từ ngân sách nhà nước chủ yếu là để chi lương và chi hoạt động bộ máy cho các tổ chức KH&CN công lập (chiếm khoảng 90% chi sự nghiệp khoa học); phần kinh phí để thực hiện nhiệm vụ KH&CN lại rất hạn chế, chỉ chiếm khoảng 10% chi sự nghiệp khoa học, mặc dù hoạt động KH&CN là hoạt động chính của tổ chức KH&CN.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Doanh nghiệp siêu nhỏ sẵn sàng kinh doanh, xuất khẩu trực tuyến
- ·Quảng Ninh: Năm 2019 phấn đấu thu nội địa trên 33.000 tỷ đồng
- ·Rà soát Thủ khoa “đầu vào” các trường công an, quân đội như thế nào?
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Phê duyệt tổng biên chế công chức năm 2019
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng thăm và làm việc tại Chi Lăng, Lạng Sơn
- ·Kho bạc Hà Nội khóa sổ, quyết toán ngân sách năm 2018
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Nhiều rủi ro tại cửa khẩu Khánh Bình, Hải quan tăng cường kiểm soát
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Hà Nội: Thu ngân sách 2 tháng đạt 18,7% dự toán
- ·TP.HCM: Nhiều trường ĐH công bố điểm chuẩn trúng tuyển
- ·Chỉ khoán gọn xe công khi đi công tác thường xuyên
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Phó chánh văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND tỉnh Khánh Hòa bị cách chức
- ·Dự báo thời tiết 17/10: Miền Bắc nắng hanh, se lạnh, Trung Bộ hết mưa
- ·Tháng 7, cả nước xuất siêu 74 triệu USD
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Chủ động hiểu về nhượng quyền thương mại để tận dụng tốt cơ hội