【kqbd hammarby】Tồn kho than tăng cao nhưng vẫn phải nhập
Trong bối cảnh tồn kho than trong nước tăng cao,ồnkhothantăngcaonhưngvẫnphảinhậkqbd hammarby Việt Nam vẫn phải bỏ ra một nguồn ngoại tệ không nhỏ để nhập khẩu loại tài nguyên này.
Theo kế hoạch của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), trong giai đoạn từ 2016-2020 sẽ phải nhập một lượng than lớn. Theo đó, kế hoạch nhập than được bắt đầu từ năm 2017 và tăng mạnh từ năm 2020, chủ yếu là than cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện.
Cụ thể, lượng than nhập khẩu năm 2017 là 11,71 triệu tấn, 2018 là 20,972 triệu tấn, năm 2020 là 40,256 triệu tấn, năm 2025 là 70,331 triệu tấn, năm 2030 sẽ lên đến trên 100 triệu tấn.
Kế hoạch nhập than được bắt đầu từ năm 2017 và tăng mạnh từ năm 2020 (Ảnh minh họa: KT)
Từ năm 2013, Việt Nam bắt đầu nhập khẩu than và sản lượng than nhập khẩu tăng lên theo từng năm. Theo quy hoạch của Chính phủ thông qua vào đầu năm 2016, số lượng than nhập khẩu về Việt Nam trong năm này mà Bộ Công Thương và TKV đưa ra là khoảng 3 triệu tấn than dành cho các nhà máy nhiệt điện. Nhưng đến hết 2016, thực tế con số này đã tăng lên hơn 4 lần, tức là 13,3 triệu tấn.
Giá nhập khẩu than bình quân năm 2017 là 105 USD/tấn, tăng 44,2% so với năm 2016. 3 thị trường nhập khẩu than lớn của Việt Nam là Indonesia, Australia và Liên bang Nga. Tổng lượng than nhập khẩu từ 3 thị trường này lên tới 12 triệu tấn, chiếm 83% tổng lượng nhập khẩu than của cả nước trong năm 2017.
Trong đó, nhập khẩu từ Indonesia là 6 triệu tấn, trị giá đạt 404,7 triệu USD, so với năm 2016 tăng 106,7% về lượng và tăng 171% về trị giá. Nhập khẩu từ thị trường Australia đạt 3,6 triệu tấn, trị giá đạt 469,7 triệu USD, so với năm 2016 giảm 7% về lượng nhưng lại tăng 45% về trị giá.
Trong một thời gian dài, Việt Nam luôn đứng ở vị trí đầu về xuất khẩu than, có những thời điểm, lượng than xuất khẩu đạt đến mức 50% sản lượng. Tuy nhiên, hiện Việt Nam đang rơi vào thực trạng thiếu nguồn than chất lượng cao, trong khi đó lượng than tồn kho đang ở mức trên 9 triệu tấn.
Các chuyên gia dự báo, do than trong nước sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu cho nhiệt điện và các hộ tiêu dùng khác, cộng với việc khai thác than bắt đầu gặp rất nhiều khó khăn, nên việc nhập khẩu than chắc chắn sẽ còn gia tăng trong thời gian tới./.
Theo Nguyễn Quỳnh/VOV.VN
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ trưởng Bộ Công Thương: Tăng cường hợp tác nội khối, thúc đẩy kết nối chuỗi cung ứng ASEAN
- ·Việt Nam, Cambodia ratify border agreement, pledge deeper cooperation
- ·Tận tình chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS
- ·Sẽ không có “mưa điểm 10” như năm trước
- ·Thủ tướng chỉ đạo khắc phục hậu quả mưa lũ tại các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ
- ·Trao 15 suất học bổng do Hội Rhône
- ·Rước họa bởi “thích là truyền”
- ·“Chiếc nôi” nuôi dưỡng nhân tài
- ·Chuyển đổi số
- ·Nhiều địa phương hoàn thành thu thập thông tin
- ·Nghệ An: Ô tô chở rác bất ngờ tông vào nhà dân, 3 người bị thương nặng
- ·Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang: Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học
- ·1.600 học sinh tham dự chương trình “Đánh thức khát vọng”
- ·68,4% học sinh có học lực khá, giỏi
- ·Ngành sản xuất phân bón bị chèn ép, nông dân thêm khó khăn nếu Luật 71 không sớm được sửa đổi
- ·Học sinh nên đăng ký thi THPT quốc gia trước ngày 15
- ·Đặt hàng nghiên cứu khoa học
- ·Bảo hiểm y tế toàn dân
- ·Phải dùng 4 ô tô chở tiền, vàng của 'ông trùm cờ bạc' Phan Sào Nam
- ·Những cái khó mà sinh viên phải đối mặt khi khởi nghiệp sáng tạo