【lyon đấu với lorient】Người dân Đà Nẵng theo dõi tình hình mưa ngập qua ứng dụng
Là tiện ích do Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng chủ trì phát triển từ đầu năm nay,ườidânĐàNẵngtheodõitìnhhìnhmưangậpquaứngdụlyon đấu với lorient qua thời gian thử nghiệm, lấy ý kiến, hệ thống theo dõi mưa, ngập nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vừa được đưa vào vận hành chính thức.
Được phát triển với mục đích hỗ trợ công tác quản lý nhà nước, chỉ đạo điều hành trong mùa mưa, bão, lũ, hệ thống theo dõi mưa, ngập nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng gồm có 2 phân hệ chính: Phân hệ dành cho người dân, du khách theo dõi mưa, ngập nước; và phân hệ cho các cán bộ quản trị.
Theo đó, tại mục “Mức mưa, ngập nước” trên nền tảng đa dịch vụ ‘Danang Smart City’, người dân, du khách trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có thể theo dõi lượng mưa; theo dõi mức ngập nước để chủ động trong di chuyển, đi lại hoặc ứng phó.
Đồng thời, người dân Đà Nẵng có thể dễ dàng gửi thông tin mức ngập nước tại khu vực mình đang sống lên ứng dụng để chia sẻ cho cộng đồng phòng tránh, cung cấp thông tin cho thành phố nhằm hỗ trợ công tác điều hành. Thông tin điểm ngập nước tại mục “Gửi mức ngập” người dân gửi lên, sau khi được duyệt thì sẽ hiển thị trong mục “Ngập nước” để cộng đồng, người dân cùng theo dõi.
Ngoài ra, với tiện ích mới này, người dân, du khách tại Đà Nẵng cũng có thể gửi yêu cầu cứu hộ khẩn cấp đến cơ quan chức năng, xem thông tin các nhà sơ tán với khoảng hơn 1.000 địa điểm, và biết được các số điện thoại khẩn cấp theo địa bàn…
Để sử dụng chức năng theo dõi mưa, ngập nước do thành phố cung cấp, người dân và du khách tại Đà Nẵng trước hết cần cài ứng dụng ‘Danang Smart City’. Nền tảng này hiện đang cung cấp nhiều dịch vụ đô thị thông minh, các tiện ích thiết yếu cho người dân, cơ quan, tổ chức trên địa bàn Đà Nẵng.
Trường hợp đã cài ứng dụng ‘Danang Smart City’, người dùng cần cập nhật lên phiên bản 1.8.58 hoặc mới hơn để sử dụng chức năng theo dõi mưa, ngập nước.
Hai bước để người dùng sử dụng tiện ích theo dõi mưa, ngập nước gồm: Truy cập mục ‘Phòng, chống thiên tai’ trên trang chủ ứng dụng ‘Danang Smart City’, sau đó bấm tiếp vào mục ‘Mức mưa, ngập nước’ và theo dõi thông tin lượng mưa, các địa điểm ngập nước hoặc gửi thông tin điểm bị ngập.
Tại phân hệ dành cho cán bộ quản trị tại địa chỉ muangap.danang.gov.vn/dashboard, các cơ quan, địa phương có thể xem, xét duyệt các dữ liệu ngập do người dân, cộng đồng gửi lên; tiếp nhận các yêu cầu cứu hộ khẩn cấp của người dân trên địa bàn để chủ động hỗ trợ…
Ông Trần Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho biết, Sở đã có văn bản hướng dẫn các sở, ban, ngành cùng các UBND quận, huyện, phường, xã về việc sử dụng Hệ thống theo dõi mưa, ngập trên địa bàn thành phố.
Cụ thể, để hệ thống hoạt động hiệu quả, cung cấp, chia sẻ kịp thời thông tin lượng mưa, các điểm ngập đến người dân, cộng đồng, hỗ trợ các cơ quan chuyên trách xử lý, ứng phó với mưa, ngập, Sở TT&TT Đà Nẵng đã đề nghị các cơ quan, địa phương thông báo, truyền thông về tiện ích mới để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn biết, sử dụng nhằm phục vụ bản thân, gia đình.
UBND các quận, huyện chỉ đạo các Tổ công nghệ số cộng đồng, Đoàn Thanh niên và các bộ phận liên quan bố trí nhân lực kịp thời cập nhật, gửi thông tin mức ngập tại khu vực của mình qua ứng dụng ‘Danang Smart City’, khi có mưa, ngập để cung cấp thông tin cho cộng đồng và phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai các quận, huyện, các phường, xã trực thuộc cử cán bộ để tiếp nhận, xử lý các thông tin cứu hộ khẩn cấp của người dân gửi qua app ‘Danang Smart City’ nhằm hỗ trợ kịp thời, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho người dân trên địa bàn.
Trung tâm IOC thành phố Đà Nẵng sẽ là đầu mối phân loại, chuyển tiếp các yêu cầu hỗ trợ của người dân trên địa bàn về đầu mối các quận, huyện.
Trung tâm điều hành các quận, huyện (OC quận, huyện) được phân quyền sử dụng phân hệ "Mưa, ngập" trên hệ thống IOC để khai thác các thông tin, số liệu phục vụ lãnh đạo quận, huyện trong chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai.
Sở TT&TT Đà Nẵng cũng đề nghị Sở Xây dựng bố trí nhân sự sử dụng phân hệ quản trị để tiếp nhận, phê duyệt các điểm ngập hoặc gửi thông tin mức ngập từ hiện trường; Sở NN&PTNT, Văn phòng Ban chỉ đạo phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố cử nhân sự đầu mối để được phân quyền, khai thác số liệu phục vụ công tác phòng, chống thiên tai.
UBND thành phố Đà Nẵng là 1 trong 7 cơ quan nhà nước vừa giành được giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2023, nhờ đã có những thành tích nổi bật về chuyển đổi số. Địa phương này đã và đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ, với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể phục vụ. Đặc biệt, các hoạt động của chính quyền thành phố đều hướng đến việc để người dân, doanh nghiệp hưởng lợi từ dịch vụ công, nâng cao tiện ích xã hội; không phát sinh thêm thủ tục, giấy tờ. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đảm bảo cung ứng hàng hóa nông sản thực phẩm cho Hà Nội trong mọi tình huống dịch lan rộng
- ·Chương trình nghệ thuật chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh thành công
- ·Bí quyết làm món kẹo trái cây truyền thống vùng Provence
- ·Lãng du trong văn hóa Việt Nam
- ·Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để người Việt Nam ở nước ngoài về đầu tư sản xuất kinh doanh
- ·Ra mắt câu lạc bộ đờn ca tài tử dành cho người mù
- ·Khảo sát các tiêu chí văn hóa ở Thạnh Xuân
- ·Bảo tàng dưới nước đầu tiên ở Hy Lạp
- ·Hà Nội sẽ khai thác phần mềm cảnh báo để người dân tránh điểm ngập lụt
- ·Hậu Giang đoạt 3 huy chương Hội diễn “Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông”
- ·Điểm chuẩn Đại học Xây dựng năm 2018
- ·“Nhà viết kịch Nguyễn Trung Phong: Tác giả
- ·Loa truyền thanh trong cuộc chiến chống “đại dịch”
- ·Văn hóa, văn nghệ vẫn còn bị động
- ·Kiểm soát chặt chẽ việc tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất
- ·Tác giả Vĩnh Lê: Người sắm nhiều vai
- ·Thăng hoa cảm xúc khi chơi tài tử
- ·Việt Nam vows to contribute to ASEAN
- ·Bang Tây Australia tìm kiếm cơ hội hợp tác với Việt Nam
- ·Sáng tác nhạc bằng âm thanh của ong