【kèo chấp 0】Dịch sốt xuất huyết bùng phát mạnh ở phía Nam
Báo cáo của Bộ Y tế cho thấy,ịchsốtxuấthuyếtbugravengphaacutetmạnhởkèo chấp 0 từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 5.200 trường hợp mắc sốt xuyết tại 38 tỉnh thành, trong đó có 3 ca tử vong. So với cùng thời kỳ năm 2014, số mắc tăng 27%, tử vong tăng 2 ca. Bệnh viện Nhiệt đới trung ương rải rác mỗi tháng 3-4 ca sốt xuất huyết.
Tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, nếu so với cùng kỳ năm ngoái thì dịch sốt xuất huyết có xu hướng tăng, chủ yếu ở khu vực phía nam; nhưng nếu so với giai đoạn 5 năm trước đó thì giảm đến hơn 50%. Dù vậy, tháng 7-8 mới là đỉnh dịch, sốt xuất huyết thường bùng phát trong điều kiện thời tiết nóng nắng kèm theo mưa.
Tiến sĩ Phu lưu ý, đỉnh dịch có sự thay đổi, năm ngoái dịch sốt xuất huyết kéo dài đến tận tháng 12 trong khi mọi năm đến tháng 10 là bắt đầu có xu hướng giảm. Việc dịch bệnh có bùng phát hay không phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của người dân. Bệnh này đến nay chưa có văcxin phòng và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả là diệt muỗi, diệt loăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt.
Bệnh xảy ra ở các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam, bệnh rất phổ biến ở cả Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên, kể cả hành thị và nông thôn. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, nhất là các tháng 7, 8, 9, 10.
Việt Nam hiện lưu hành 4 tuýp virus sốt xuất huyết, bệnh không có miễn dịch chéo nên một người có thể mắc nhiều tuýp. Miễn dịch của bệnh không bền vững suốt đời nên người mắc năm nay sang năm vẫn có thể mắc lại. Bệnh nhân sốt xuất huyết cũng là một nguồn lây lan.
Để phòng bệnh, người dân được khuyến cáo đậy kín tất cả dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng. Hàng tuần thực hiện các biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy bằng cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ, lật úp các dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa/bình bông; bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn. Các gia đình cần bỏ các vật liệu phế thải, hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá...
Cũng theo tiến sĩ Phu, các dịch bệnh khác tương đối ổn định, chưa có gì bất thường. Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 5.300 trường hợp mắc tay chân miệng với 2 trẻ tử vong tại Đồng Tháp và Hậu Giang. So với cùng kỳ năm 2014, số mắc cả nước giảm 11 %, tử vong tăng một trường hợp.
Tương tự tại Hà Nội, các dịch bệnh như quai bị, thủy đậu, rubella đều có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm ngoái.
Các chuyên gia khuyến cáo với những bệnh có dự phòng bằng văcxin, người dân nên chủ động đưa con đi tiêm đúng lịch, đủ mũi. Nếu cứ thấy có dịch mới đưa con đi tiêm thì không kịp, thậm chí dẫn đến tình trạng thiếu văcxin cục bộ.
Nguồn VnExpress
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Mưa đá bất ngờ xuất hiện ở TP Cần Thơ
- ·Ớn lạnh cảnh xe đầu kéo rải cuộn thép xuống đường khi đang chạy
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 20/10: Nắng trên cả nước
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Chuyện chiếc vé hạng thương gia gây xúc động ở Sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Ngáo đá, thanh niên cởi trần nhảy nhót trên cột điện cao thế
- ·Trao giải Hội thi Thầy thuốc giỏi chuyên môn, vững Bảo hiểm y tế 2024
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Hiện trạng 19km cuối cao tốc Diễn Châu
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Chuyện lạ có thật, em bé sinh ra có hai mũi
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 2/10/2015
- ·3 năm xây dựng hơn 600km, sự bứt tốc trong phát triển cao tốc
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·Giá vàng hôm nay 15/10/2015: Giá vàng SJC trong nước tăng mạnh
- ·Bình Nhưỡng trong mắt nhà báo Mỹ
- ·Vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện: nỗ lực bền bỉ tại Lạng Sơn
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Phó Thống đốc: NHNN sẵn sàng bán ngoại tệ can thiệp thị trường