会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bayern munich vs union berlin】Lễ nghĩa xưa và nay!

【bayern munich vs union berlin】Lễ nghĩa xưa và nay

时间:2024-12-23 17:50:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:427次

Cách đây 25 năm,ễnghĩaxưbayern munich vs union berlin khi còn là cô bé 5 tuổi, tôi đã được học bài vỡ lòng về lễ nghĩa trước khi học chữ. Đó là việc chào hỏi người lớn, khi có khách đến nhà dù lạ hay quen thì chị em tôi luôn khoanh tay cúi đầu chào. Đó là việc mời cơm trước khi ăn “Con mời ông bà, bố mẹ, anh chị mời cơm”. Những câu chào tưởng chừng đơn giản nhưng đã dạy chúng tôi lễ phép với người lớn. Rồi đến việc rót nước, mời tăm ông bà, bố mẹ sau khi ăn cũng được chị em tôi thực hiện rất nghiêm túc và vui vẻ.

Chúng tôi lại được dạy cách chào hỏi trước khi đi - về, thể hiện sự nghiêm túc giờ giấc và kỷ luật. Những việc làm nhỏ nhặt từ cách dạy dỗ của gia đình khiến chúng tôi biết cư xử khi ra ngoài xã hội. Và không chỉ nhà tôi mà hầu hết các gia đình thời ấy đều có cách dạy con rất tinh tế. Vậy nên chuyện con cái cãi lại hoặc đánh cha mẹ là điều không thể xảy ra, nếu cá biệt sẽ bị xã hội lên án rất gay gắt. Thế nhưng ngày nay, đầy rẫy chuyện con cái mắng chửi, ngược đãi cha mẹ, đi ngược lại đạo đức, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Hằng ngày qua truyền thông, chúng ta không khỏi đau lòng vì những câu chuyện “Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng, con nuôi cha mẹ kể tháng, kể ngày”...

Ngày nay, bữa cơm gia đình không còn câu mời, hỏi, mạnh ai nấy ăn. Còn nhớ ngày tôi mới về làm dâu, trước bữa ăn tôi mời mọi người thì bố chồng liền bảo “Con cứ ăn đi không phải mời”, từ đó tôi quên luôn mời vì thấy mình lạc lõng. Những đứa cháu nhỏ cũng vậy, cứ vô tư ăn uống không cần biết còn ai chưa ăn. Việc ăn cũng quan trọng lắm, bởi vậy mới có câu “học ăn, học nói...”.

Ngày xưa xung quanh gia đình tôi, hàng xóm tứ xứ tụm về nhưng tình cảm lại rất khăng khít. Một nhà có hiếu, hỉ là cả xóm cùng tới phụ giúp, có miếng gì ngon đều chia sẻ. Còn bây giờ, kín cổng cao tường, chuyện nhà ai nấy biết, có hỉ mời thì đi, ma chay đến viếng rồi về, thậm chí hàng xóm cả năm chẳng đặt chân sang nhà nhau. Đến nỗi những đứa trẻ cùng xóm cũng ít khi nào có dịp chơi chung. Ngày xưa, học trò kính trọng, yêu quý thầy cô nhưng bây giờ thì khác, chuyện trò đánh thầy đã không hiếm.

Chỉ những việc làm nhỏ nhặt nhưng lễ nghĩa lại giáo dục con người cách sống và hành xử phải phép, là tiền đề xây dựng nhân cách mỗi người. Dù sống trong xã hội hiện đại, chúng ta cũng không thể nào coi nhẹ lễ nghĩa, vì đó là then chốt để chúng ta tiếp tục duy trì và phát huy truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.

Đăng Triều

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Giáo dục cảm xúc cho học sinh với chủ đề 'Sự vô cảm
  • Người cao tuổi lái ô tô cần lưu ý vấn đề gì?
  • Ba mẫu xe gầm cao mới tầm giá 700 triệu rục rịch ra mắt trong tháng 6
  • 10 xe mô tô siêu đẹp khiến dân chơi phát thèm, càng cũ càng đắt giá
  • Tân An gặp mặt kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Đồng Nai: Xe ben luồn lách, thản nhiên vượt đèn đỏ rồi quay đầu giữa ngã ba
  • Thời làm bất động sản còn 'sướng', tôi cũng không dám mua ô tô quá 700 triệu
  • Có nên dùng phụ gia xăng xe máy?
推荐内容
  • 7 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 10 tỷ USD trong năm 2023
  • Top xe đa dụng cỡ nhỏ bán chạy nhất 4/2024: Toyota Yaris Cross dẫn đầu phân khúc
  • Ngành xe điện Trung Quốc cạnh tranh khốc liệt
  • 6 xe SUV tiết kiệm xăng nhất năm 2024, nhiều cái tên quen thuộc tại Việt Nam
  • Những đặc sản của tỉnh vào mùa
  • 10 âm thanh lạ cảnh báo xe ô tô của bạn đang gặp vấn đề hư hỏng