【kèo nhà cái euro hôm nay】Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Doanh nghiệp nhà nước bắt buộc, doanh nghiệp tư nhân được quyền chọn
Trong phiên làm việc đầu giờ sáng 10/11,ậtThựchiệndânchủởcơsởDoanhnghiệpnhànướcbắtbuộcdoanhnghiệptưnhânđượcquyềnchọkèo nhà cái euro hôm nay Quốc hội đã thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Trước khi các đại biểu biểu quyết thông qua, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong phiên làm việc đầu giờ sáng 10/11 |
Doanh nghiệptư nhân không bị bắt buộc thực hiện các quy định về dân chủ ở cơ sở
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng báo cáo với Quốc hội,do còn có ý kiến khác nhau về nội dung "điều chỉnh việc thực hiện dân chủ ở cơ sở ở tổ chức có sử dụng lao động", nên để bảo đảm thận trọng, tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo Tổng Thư ký Quốc hội gửi phiếu xin ý kiến các vị đại biểu Quốc hội.
“Tổng hợp kết quả cho thấy, ý kiến của đại biểu Quốc hội về các phương án chưa đạt mức độ tập trung cao”, ông Hoàng Thanh Tùngthông tin.
Ngay sau đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức họp, tham khảo ý kiến các cơ quan, tổ chức có liên quan, trong đó có đại diện Chính phủ (Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ), Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để nghiên cứu, có phương án tiếp thu phù hợp, bảo đảm vừa thể chế hóa đầy đủ, toàn diện, nghiêm túc, kịp thời chủ trương của Đảng, cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, vừa bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, không gây xáo trộn, tạo thêm gánh nặng về trách nhiệm, chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh nói chung, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Trên cơ sở ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, ý kiến của các cơ quan, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật.
Hướng sửa đổi là, việc thực hiện dân chủ ở cơ sở do nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh. Trong đó, Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở tập trung quy định việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước.
Đối với doanh nghiệp, tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc khu vực ngoài Nhà nước thì thực hiện theo các quy định chung tại Chương I của Luật này (như các nguyên tắc, phạm vi và các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở, quyền, nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở, các hành vi bị nghiêm cấm và xử lý vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở) đồng thời dẫn chiếu thực hiện theo pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật có liên quan về thực hiện dân chủ tại nơi làm việc (Điều 82).
Phương án tiếp thu như trên đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc thận trọng, kỹ lưỡng nhiều mặt và nhận được sự đồng thuận của Chính phủ, đại diện Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI). Tổng hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội (lần thứ hai) cho thấy, có 344/498 đại biểu cho ý kiến, trong đó có 307/344/498 đại biểu (bằng 89,24% tổng số đại biểu Quốc hội cho ý kiến và 61,65% tổng số đại biểu Quốc hội) tán thành với quy định như dự thảo Luật.
Trong thời gian tới, Hoàng Thanh Tùng cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục tổng kết, đánh giá để ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định chi tiết Bộ luật Lao động và các quy định khác có liên quan làm cơ sở để các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện thống nhất, đồng bộ, có hiệu quả.
Không quy định về thành lập Ban Thanh tra nhân dân tại doanh nghiệp
Cũng trong phần giải trình trước Quốc hội về việc thành lập Ban Thanh tra nhân dân và tên gọi của Ban Thanh tra nhân dân, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùngcũng báo cáo,trên cơ sở tiếp thu ý kiến của đa số các vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho chỉnh lý dự thảo Luật.
Cụ thể, quy định việc thành lập Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước như hiện nay.
Không quy định về thành lập Ban Thanh tra nhân dân tại doanh nghiệp và tổ chức khác có sử dụng lao động thuộc khu vực ngoài Nhà nước.
Do vấn đề đổi tên của chế định này chưa nhận được sự đồng thuận, thống nhất cao nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin phép Quốc hội cho giữ tên gọi là “Ban Thanh tra nhân dân” như hiện hành nhưng chức năng, nhiệm vụ của Ban này gồm kiểm tra, giám sát như ý kiến của đại biểu Quốc hội.
Quốc hội đã thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở sáng 10/11 |
Thực hiện dân chủ ở cơ sở không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Ông Hoàng Thanh Tùngbáo cáo, có ý kiến đề nghị bổ sung nguyên tắc “việc thực hiện dân chủ tại tổ chức có sử dụng lao động không được làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức có sử dụng lao động”; bổ sung quyền thụ hưởng kết quả việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở của công dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình đã tiếp thu các ý kiến nêu trên và đã bổ sung nguyên tắc việc thực hiện dân chủ ở cơ sở không cản trở hoạt động bình thường của chính quyền địa phương cấp xã, cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng lao động vào khoản 3 Điều 3 của dự thảo Luật; tránh gây ra các tác động tiêu cực không mong muốn trong quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở; bổ sung vào khoản 3 Điều 7 của dự thảo Luật quy định về quyền thụ hưởng kết quả thực hiện dân chủ ở nơi công dân cư trú, công tác, làm việc.
1. Việc thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp, tổ chức khác có thuê muớn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc khu vực ngoài Nhà nước thực hiện theo quy định chung tại Chương I của Luật này và các quy định cụ thể về thực hiện dân chủ tại nơi làm việc theo pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật liên quan.
2. Doanh nghiệp, tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuôc khu vực ngoài Nhà nước, tùy theo đặc điểm, tính chất tổ chức hoạt động và điều kiện thực tế của tổ chức, được quyền lựa chọn áp dụng các quy định thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp nhà nước quy định tại Mục 1 Chương này tại doanh nghiệp, tổ chức mình, thông báo đến tổ chức Công đoàn tại doanh nghiệp để tổ chức và công khai nội dung áp dụng để người lao động được biết.
3. Trong quá trình xây dựng và ban hành quy chế thực hiện dân chủ tại nơi làm việc của doanh nghiệp, tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc khu vực ngoài Nhà nước, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức mở rộng hơn phạm vi, nội dung, cách thức thực hiện dân chủ mà pháp luật quy định nhưng không được trái hoặc hạn chế quyền thực hiện dân chủ của người lao động được quy định trong Luật này và pháp luật liên quan.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·2.300 đại biểu sẽ tham dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X
- ·Đội tuyển Việt Nam xác định đối thủ, chốt lịch tập huấn Hàn Quốc
- ·CLB SLNA thông báo mời Lê Công Vinh làm trợ lý HLV
- ·2 cầu thủ Hạng Nhất đánh nhau đối mặt án phạt nặng
- ·Điểm chuẩn vào lớp 10 của Trường chuyên Ngoại ngữ ở Hà Nội
- ·Tuyển Việt Nam nguy cơ mất đội phó tại AFF Cup 2024
- ·Cựu tiền đạo tuyển Việt Nam bị đấm vỡ mũi: Đối thủ tố Xuân Nam hành hung trước
- ·Trực tiếp bóng đá Việt Nam 0
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 31/1/2018
- ·Tuyển Việt Nam được quan tâm đặc biệt về y tế trước thềm AFF Cup 2024
- ·Bất ngờ xuất hiện đàn vịt: Ban quản lý hồ Gươm nói gì
- ·HLV Quảng Nam tố trọng tài FIFA 'có vấn đề'
- ·Trực tiếp bóng đá Quảng Nam vs Hà Nội hôm nay 19/11
- ·Chưa từ bỏ tham vọng World Cup, Indonesia nhập tịch thêm 3 cầu thủ Hà Lan
- ·Giám đốc Công an TP. Đà Nẵng phủ nhận thông tin nguyên Chủ tịch Đà Nẵng bị khám nhà
- ·Cao thủ MMA Lý Văn Huỳnh gặp võ sĩ Nam Phi ở LION Championship 19
- ·Mặt sân Mỹ Đình xơ xác, cỏ úa vàng loang lổ
- ·HLV Shin Tae
- ·Bắc Ninh: 'Đổi 100ha đất lấy 1,39km đường', Phó Thủ tướng yêu cầu kiểm tra làm rõ
- ·Messi không ghi bàn, Argentina thua ngược Paraguay