【nhận định liverpool vs man city】Cá tra Việt Nam chinh phục nhiều thành phố lớn của Trung Quốc
CPTPP đang “mở đường” cho cá tra vào Nhật Bản | |
Hưởng lợi từ thuế,átraViệtNamchinhphụcnhiềuthànhphốlớncủaTrungQuốnhận định liverpool vs man city xuất khẩu cá tra vào ASEAN tăng mạnh | |
Mỹ tăng thuế đối với cá tra Việt Nam | |
Chông chênh cá tra! |
Chế biến cá tra xuất khẩu. |
Chiếm lĩnh các thành phố lớn
Theo ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trước đây, Việt Nam chỉ xuất khẩu cá tra nguyên con tới một số tỉnh biên giới phía Nam Trung Quốc, nhưng hiện nay sản phẩm cá tra philê đã có mặt tại những thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải và Đại Liên. Nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc sẽ còn cao hơn nữa.
Sự phổ biến ngày càng tăng của cá tra philê Việt Nam tại Trung Quốc đến vào thời điểm thích hợp. Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam phải chịu mức thuế chống bán phá giá tăng hơn so với kết quả sơ bộ được Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) công bố trước đó.
Phán quyết này tạo ra một kịch bản phức tạp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam - tại thời điểm đó, những người cũng chưa rõ mức thuế mà Mỹ sẽ áp đặt cho sản phẩm cá rô phi xuất khẩu của Trung Quốc.
Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra trong nước đang được hưởng lợi từ sự rạn nứt thương mại Mỹ - Trung với việc các nhà nhập khẩu lớn chuyển sang nhập khẩu sản phẩm cá tra của Việt Nam, loại cá này đã được ưa chuộng và chấp nhận bởi người tiêu dùng Mỹ.
Trong 10 năm trở lại đây Trung Quốc nổi lên là thị trường chuyên về nhập khẩu thuỷ sản thay vì chuyên về XK như trước đây. Theo VASEP, thị trường Trung Quốc với cơ hội lớn nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro vì Trung Quốc đang siết chặt kiểm tra an toàn thực phẩm và thương mại tiểu ngạch.
Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc vẫn tăng đều đặn từng năm với sản lượng khoảng hơn 3 triệu tấn. Người tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng sản phẩm nước ngoài và khai thác tự nhiên do lo ngại về an toàn thực phẩm. Đặc biệt, họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua các sản phẩm đã được thị trường Mỹ và châu Âu chấp nhận. Điển hình như sản phẩm cá tra Việt Nam từ ngày vào Mỹ đã tăng mức tiêu thụ tại Trung Quốc.
Dẫn đầu xuất khẩu cá tra
Việt Nam là nhà sản xuất cá tra lớn nhất thế giới, với sản lượng đạt 1,25 triệu trong năm 2017 và tăng lên đến 1,33 triệu tấn trong năm 2018. Ấn Độ là nước xuất khẩu lớn thứ hai với sản lượng 540.000 tấn trong năm 2018, tiếp theo là Bangladesh với 455.000 tấn và Indonesia với 110.000 tấn.
Cá tra Việt Nam đang khó khăn trong việc chinh phục thị trường Mỹ. Tuy nhiên, việc xuất khẩu sang thị trường này cũng giúp doanh nghiệp tạo sự tin tưởng và xây dựng mối quan hệ. Ngược lại thị trường Trung Quốc không yêu cầu chứng nhận và việc kinh doanh thường được tiến hành qua thư điện tử chứ ít khi tiến hành trực tiếp, ông Ích cho biết.
Trung Quốc đang nhanh chóng theo kịp EU với tư cách là nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, khi nhập khẩu đạt gần 5 triệu tấn thủy sản năm 2018, theo Rabobank. “Cá tra là một sự lựa chọn thực sự tốt dành cho những khách hàng Trung Quốc những người đang tìm kiếm các sản phẩm cá thịt trắng phi lê” - ông Trương Đình Hòe cho biết.
Một trong những thách thức phải vượt qua đó là tạo niềm tin cho khách hàng Trung Quốc mua sản phẩm philê thay vì cá tra nguyên con. Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc đã tăng từ 3.471 USD trong năm 2008 lên 8.827 USD trong năm 2017. Trong khi đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam tăng từ 1.143 USD lên 2.342 USD trong cùng thời điểm. Điều đó cho thấy chi phí lao động của Việt Nam hiện nay rẻ hơn nhiều so với Trung Quốc.
Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp cá tra ĐBSCL đang bán cá với giá cạnh trạnh hơn sang thị trường Trung Quốc.
Hiện nay XK thuỷ sản sang Trung Quốc ngày càng thuận tiện với chi phí rẻ. Hầu như các DN XK thuỷ sản tại phía Nam đã chuyển từ vận chuyển đường bộ sang đường biển. So với XK qua đường tiểu ngạch bằng đường bộ, XK chính ngạch bằng đường biển giúp các DN hạn chế rủi ro về thanh toán, chất lượng sản phẩm và tiết kiệm được chi phí.
Năm 2019 sẽ là cơ hội cho DN ở rộng XK bằng đường biển vào các thành phố lớn của Trung Quốc nâng cao chất lượng và số lượng XK chính ngạch. Xuất khẩu thủy sản vào thị trường Trung Quốc được dự báo sẽ đạt mức 1,5 tỷ USD trong năm nay, trong đó cá tra là một trong những mặt hàng chủ lực.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mã số vùng trồng
- ·Bảo vệ nhà máy và nhân viên sân bay ở Quảng Ninh dương tính Covid
- ·Vết loét hay bị bỏ qua ở miệng có thể là dấu hiệu của ung thư
- ·Bộ Y tế cử đội đặc biệt về Hải Dương truy vết Covid
- ·5 kiểu áo dài đỏ đẹp quyến rũ
- ·Năm thói quen xấu gây tổn hại thận
- ·Xét xử sơ thẩm vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm giai đoạn 2 từ ngày 19/9
- ·Công nghiệp cơ khí đang bị lãng quên?
- ·Cơ hội quảng bá kết nối giao thương, xuất khẩu tại chỗ hàng Việt
- ·Giá thịt lợn bán ra đã nhích tăng
- ·TP.HCM chưa có bất kỳ kế hoạch tiêm chủng nào cho trẻ em
- ·Phối hợp bắt giữ đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm
- ·Lý do bạn thấy tiếng ù trong tai
- ·Hậu Giang tìm người phụ nữ là F1 đi cùng xe bệnh nhân 1440
- ·Ngày Pháp Luật Việt Nam: Tôn vinh Hiến pháp, pháp luật
- ·Các bộ, ngành và doanh nghiệp cam kết chung tay “giải cứu” thịt lợn
- ·UAE cấm nhập rau quả từ 5 nước, cơ hội cho Việt Nam
- ·Thai phụ đẻ rơi con trong nhà vệ sinh mới biết mình mang thai
- ·Tăng cường quản lý quy hoạch, trật tự xây dựng đối với nhà ở
- ·Bất động sản cao cấp sẽ trở ngại do giảm mãi lực