会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da hy lap】Khơi thông tiềm năng phát triển logistics!

【ket qua bong da hy lap】Khơi thông tiềm năng phát triển logistics

时间:2024-12-23 12:44:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:143次

Khi điểm nghẽn về giao thông đang dần được tháo gỡ thì việc tận dụng lợi thế sẵn có để phát triển logistics cần được đẩy mạnh để đưa kinh tế ĐBSCL phát triển xứng tầm.

Cảng VIMC Hậu Giang đáp ứng đầy đủ điều kiện đón tàu trọng tải lớn.

Nhiều lợi thế

Hậu Giang được đánh giá là có nhiều lợi thế phát triển ngành logistics. Tỉnh là cầu nối giữa hệ thống sông Hậu và sông Cái Lớn. Là nơi có nhiều tuyến giao thông thủy,ơithngtiềmnăngphttriểket qua bong da hy lap bộ quốc gia đi qua, đặc biệt là tiếp giáp với thành phố Cần Thơ, trung tâm động lực về kinh tế, khoa học lớn nhất vùng. Hậu Giang được tiếp cận với hệ thống cảng biển cấp 1 quốc gia, cũng như sân bay quốc tế ở Cần Thơ. Đây là những điều kiện tốt để phục vụ logistics một cách hiệu quả.

Sự phong phú về nguồn hàng cũng là điểm sáng tại tỉnh. Với thế mạnh nông nghiệp, Hậu Giang đủ sức cung ứng gạo, trái cây, thủy sản cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đặc biệt, trong xu hướng hiện nay, ngành nông nghiệp không chỉ dừng lại ở sản xuất thô mà còn được đầu tư phát triển các dịch vụ và chuỗi cung ứng, dịch vụ logistics chuyên sâu cho nông sản. Đây là dịch vụ đặc thù, không nhiều địa phương có được.

Tỉnh còn có thế mạnh về liên kết vùng, đặc biệt là liên kết chặt chẽ với thành phố Cần Thơ và các tỉnh: Sóc Trăng, Vĩnh Long, Kiên Giang, Bạc Liêu và là nơi các chuỗi nông sản quan trọng của vùng hầu hết đều đi qua tỉnh và tỉnh có cảng được xếp loại 2, cùng với Cần Thơ kết hợp lại thành hệ thống cảng biển cấp 1 của quốc gia.

Thực tế, tận dụng thế mạnh địa phương để phát triển logistics đã được tính đến. Toàn tỉnh hiện có 6 trung tâm logistics, tổng diện tích hơn 125ha, tổng vốn đầu tư 6.760 tỉ đồng. Trong đó, đã đưa vào hoạt động được 3 trung tâm logistics, với quy mô diện tích hơn 112ha, tổng kinh phí đầu tư khoảng 5.830 tỉ đồng. Còn 3 trung tâm đang triển khai thực hiện với quy mô diện tích 12,3ha, tổng kinh phí đầu tư là 930 tỉ đồng.

Công ty TNHH MTV Dịch vụ Hàng hải Hậu Giang (VIMC Hậu Giang) có bến số 1 có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 10.000 DWT đầy tải và 20.000 DWT giảm tải, bến số 2 cho tàu có trọng tải đến 5.000 DWT đi kèm theo là 1 cần cẩu chân đế Macgregor với sức nâng 45 tấn và 1 cần trục chân đế với sức nâng 12,5 tấn. Ông Võ Thanh Phong, Tổng Giám đốc VIMC Hậu Giang, cho biết việc đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông sẽ tạo bức tranh mới cho Hậu Giang nói riêng và khu vực ĐBSCL nói chung, bởi giao thông đi trước mở đường.

“Việc phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới trong địa bàn huyện Châu Thành là cơ hội rất lớn cho sự phát triển của địa phương nói chung và doanh nghiệp, trong đó có đơn vị của chúng tôi nói riêng. Giao thông thuận lợi, các đường cao tốc đi ngang địa bàn Hậu Giang thúc đẩy công nghiệp phát triển, làm chi phí logistics giảm đi. Trong đó, Châu Thành hình thành Khu công nghiệp Sông Hậu 2 và Đông Phú 2, góp phần cho sự phát triển của cả nước nói chung”, ông Võ Thanh Phong cho biết thêm.

Tận dụng thời cơ vàng

Ông Đào Trọng Khoa, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, cho rằng: Hậu Giang cần chú trọng đến việc đầu tư logistics và công nghệ, bao gồm kết nối giao thông vận tải, trung tâm logistics, cảng biển và thúc đẩy năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ hiện đại vào vận hành logistics như: Cảng biển xanh, chuyển đổi số, ứng dụng phần mềm trong vận hành và quản lý. Ngoài ra, việc triển khai và thực thi các chính sách để phát triển logistics dựa trên hai văn bản rất quan trọng là Quyết định 200 và Quyết định 221 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành logistics Việt Nam cũng như quy hoạch vùng ĐBSCL, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 để phát triển logistics Hậu Giang, hỗ trợ thành phố Cần Thơ trong việc trở thành vai trò logistics của vùng.

“Chúng ta phải chú trọng việc phát triển nâng cao năng lực logistics của tỉnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi, vùng ĐBSCL chỉ có 1.436 doanh nghiệp logistics, trong đó, Hậu Giang có 60 doanh nghiệp logistics. Con số này khá khiêm tốn. Trong tương lai với tiềm năng của tỉnh thì số lượng doanh nghiệp logistics quan tâm đến vùng này sẽ ngày càng nhiều và chúng ta sẽ dễ dàng gia tăng số lượng này với cấp số nhân. Chúng ta cũng cần để ý đến phát triển chuỗi giá trị và liên kết vùng để thu hút nguồn hàng. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển nguồn nhân lực về logistics để phục vụ cho các doanh nghiệp logistics hoạt động tại địa phương”, ông Đào Trọng Khoa chia sẻ.

Chia sẻ về việc khai thác, phát triển logistics tại ĐBSCL, ông Nguyễn Văn Hiếu, Bí thư Thành ủy Cần Thơ, cho biết: “Chúng tôi đang tập trung phát triển cảng Cái Cui, cảng Thốt Nốt là hai cảng đầu Đông và đầu Tây của thành phố Cần Thơ. Trong khi chờ đợi việc nạo vét luồng Định An thì chúng tôi tập trung phát triển hai cảng này trở thành cảng có thể trung chuyển hàng hóa đi bằng xà lan nhưng công suất chở lớn thì cũng giải quyết được lượng hàng hóa, giảm chi phí logistics chung của vùng, cũng như kết nối hàng hóa với các địa phương bạn. Vừa rồi, chúng tôi cũng bổ sung được quy hoạch và được Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ, có thêm cảng ở Ô Môn. Đây cũng là cảng chiến lược, sau này có thể nhập các nguồn dầu khí hóa lỏng (LNG), phục vụ lĩnh vực LNG trên địa bàn”.

PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics Việt Nam, cho biết: “Mỗi doanh nghiệp có một thế mạnh riêng, cần có sự liên kết. Mỗi doanh nghiệp tham gia vào một phần trong chuỗi dịch vụ logistics tích hợp miễn sao người chủ hàng được sử dụng một chuỗi dịch vụ tích hợp. Một chuỗi logistics bị rời rạc thành nhiều mảnh ghép thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chi phí, thời gian”.

Cũng theo PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa, các địa phương trong vùng cần có những chính sách để phát triển một hệ sinh thái dịch vụ logistics. Trong đó, cơ quan quản lý nhà nước đóng vai trò là nhạc trưởng và các doanh nghiệp logistics đóng vai trò là các thành viên trong dàn nhạc. Một dàn nhạc có cùng tiếng nói chung sẽ tạo ra một động lực khuyến khích các doanh nghiệp chủ hàng sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài nhiều hơn. Qua đó, tạo được sự chuyên môn hóa trong logistics, giúp tối ưu về chi phí. PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa tin tưởng rằng những nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức hiện nay đối với phát triển hạ tầng logistics sẽ giúp cho các địa phương ở khu vực này có bước đệm, động lực để có cú hích đưa chuỗi giá trị của ĐBSCL tích hợp vào chuỗi khu vực và toàn cầu.

MỘNG TOÀN

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • “Trời ơi, sao không để tôi chết thay con!?”
  • Huyền thoại Man Utd: 'Ước Ten Hag ra đi theo cách khác'
  • Xem Công Phượng ghi bàn, HLV Kim Sang
  • Nhận định bóng đá U17 Việt Nam vs U17 Kyrgyzstan: Đầu xuôi đuôi lọt
  • Phát hiện vợ có quỹ đen…chồng đòi ly hôn
  • HAGL bị FIFA cấm chuyển nhượng vô thời hạn
  • Vì sao tuyệt kỹ Lý Tiểu Long bị đề nghị cấm sử dụng?
  • U17 Việt Nam 'đá ma' nửa trận có đáng bị chê bai?
推荐内容
  • Đất lấn chiếm được cấp sổ đỏ?
  • Ngoại binh từng có giá 70 tỷ đồng kịp đăng ký thi đấu V.League
  • Trực tiếp bóng đá U17 Việt Nam 2
  • Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp vô địch giải Futsal sinh viên Hà Nội 2024
  • Tìm hiểu quy định cấm kết hôn trong phạm vi 3 đời
  • Trực tiếp bóng đá U17 Việt Nam 0