会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số torino】Bất lực gia cầm trôi nổi?!

【tỉ số torino】Bất lực gia cầm trôi nổi?

时间:2024-12-28 11:03:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:565次

Gà,ấtlựcgiacầmtrôinổtỉ số torino vịt sống vô tư giết mổ tại chợ. Ảnh : PV

Ớn lạnh gà, vịt làm thịt tại chợ

Sáng ngày 20/1, đoàn kiểm tra liên ngành quận Đống Đa (Hà Nội), tiến hành ra quân kiểm tra ATTP trong dịp Tết Nguyên đán. Tại chợ Ngã Tư Sở (theo lịch trình sẽ có đoàn liên ngành đến) khu vực bày bán gia cầm tươi sống ở đây vẫn tấp nập mua bán. 

Thậm chí, phía bên ngoài chợ, ở khu vực chợ tạm - dọc đường bờ sông Tô Lịch gà, vịt sống được bày bán ngay cả trên lề đường, vỉa hè. Khi chúng tôi hỏi nguồn gốc những con gà, vịt, ngan ở đâu thì những người buôn bán ở đây đều trả lời “gia cầm ở quê” mang ra. “Gà ở đây là gà quê chạy bộ ngoài đồng, nuôi chỉ cho ăn thóc nên chúng tôi mua gom để về bán phục vụ dịp Tết”, chị Hằng-một người bán gà ở chợ Ngã Tư Sở giới thiệu.

Đi một vòng quanh trong các khu chợ dân sinh như chợ Thái Hà, Ngã Tư Sở, Đông Tác, Nam Đồng (Đống Đa); chợ Dịch Vọng, Nghĩa Đô (Cầu Giấy); chợ cầu Diễn (Từ Liêm); chợ Thượng Đình (Thanh Xuân); chợ Phúc La (Hà Đông)…, dễ dàng nhìn thấy có hàng chục cửa hàng bán thịt gà, vịt sống nuôi nhốt trong lồng với hàng chục con. 

Phần lớn số gà vịt này được người mua lựa chọn từng con rồi thuê người bán làm thịt luôn tại chỗ. Giá gà lông tại các chợ phổ biến từ 120.000 - 140.000 đồng/kg gà ta; gà công nghiệp 60.000 - 90.000 đồng/kg.“Ở đây gà, vịt tươi sống rất tiện lợi. Thêm khoảng 10 đến 15 nghìn đồng một con tiền công thịt về nhà chỉ làm lại vài phút là cho vào nồi đun ngay. Mình mang về nhà chắc phải mất vài tiếng mới làm xong”, chị Bình người mua gà ở chợ Thái Hà nói.

Điều đáng nói nhiều “lò mổ” nằm cạnh ngay cống rãnh nước thải đen xì bám đầy ruồi muỗi. “Cách làm hơi thủ công thôi chứ gà vịt ở đây toàn hàng xịn đấy em cứ yên tâm đi”, chị Nguyễn Thị Hiền chủ một “lò mổ” ở chợ Vân Canh (Từ Liêm) nói. Khi chúng tôi hỏi về những nghi ngại về dịch cúm đang diễn ra, một người đang cắt tiết gà ở chợ Cầu Diễn thản nhiên: “Chị bán gà vịt ở đây hàng chục năm rồi có thấy ai bị gì đâu”.

Cán bộ thú y chịu thua?

Theo Chi cục Thú y Hà Nội, hiện nay trên địa bàn thành phố có 969 chợ có hoạt động kinh doanh buôn bán thịt gia súc gia cầm. Do nhu cầu sử dụng thực phẩm cuối năm của người dân tăng 20-30% nên số lượng buôn bán vận chuyển gia cầm sống trên địa bàn tăng đột biến. 

Cụ thể, số lượng gia cầm sống tiêu thụ trong dịp Tết chủ yếu là gà ta, trung bình mỗi chợ có 5-6 điểm bán gia cầm sống, nhưng vào các ngày Tết có thể tăng gấp 2-3 lần. “Do thói quen phục vụ lễ Tết bằng gà sống, nhiều người tiêu dùng chỉ cần mua gà sống sau 10 đến 20 phút giết mổ tại chợ là xong mà không có sự kiểm dịch của các ngành chức năng. Hơn ai hết ban quản lý chợ, chính quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ hoạt động buôn bán gia cầm mới có thể xử lý triệt để”, lãnh đạo Chi cục Thú y Hà Nội cho biết.

Trạm trưởng Trạm Thú y Thanh Xuân, bà Nguyễn Thị Oanh cho biết, việc giết mổ gia cầm tại chỗ ở các khu chợ trên địa bàn gây ô nhiễm và có nguy cơ lây lan dịch bệnh rất cao. “Chúng tôi đã từng kiến nghị với những khu chợ giáp ranh với các quận ngoại thành nên có quy hoạch các khu hàng để người dân buôn bán gia cầm sống, chứ quy định cấm nhưng thực tế ở nội thành lại không xử lý được”, bà Oanh nói.

Trạm trưởng Thú y Hà Đông, ông Nguyễn Đình Tiến cho rằng, hiện các quy định chế tài xử lý chưa phù hợp với thực tế. “Trên địa bàn Hà Đông có trên 34 chợ dân sinh và chợ cóc, việc xử lý gia cầm sống giết mổ tại chỗ không làm nổi. Theo quy định, việc vận chuyển, buôn bán gia cầm dưới 50 con không thuộc đối tượng phải kiểm dịch. 

Lợi dụng sơ hở này, các thương lái đã xé lẻ ra để mang vào các chợ dân sinh trên địa bàn thành phố tiêu thụ, gây khó khăn cho khâu kiểm soát và xử lý vi phạm”, ông Tiến phân tích. 

Theo Chi cục thú y Hà Nội trong năm 2013, qua phối hợp với các đơn vị, Chi cục xử lý trên 30 tấn gia cầm lông và 34 tấn sản phẩm gia cầm khác nhưng đây chỉ là những con số nhỏ so với lượng gia cầm tiêu thụ hàng ngày của Hà Nội.

Hà Nội quy rõ trách nhiệm chính quyền cơ sở trong quản lý thực phẩm

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu UBND thành phố Hà Nội cần quy định rõ trách nhiệm của chính quyền cơ sở cấp quận, huyện, xã, phường trong việc quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn quản lý.

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Hà Nội tăng cường thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các hoạt động kinh doanh, sản xuất trên địa bàn. Trước Tết Nguyên đán cần tập trung kiểm tra các mặt hàng phục vụ Tết, sau Tết cần kiểm tra hàng tồn kho, không để hàng hết hạn sử dụng hoặc không bảo đảm ATTP tiếp tục được tiêu thụ. 

Xử lý nghiêm các vi phạm, nhanh chóng khắc phục tình trạng chỉ nhắc nhở, không xử lý đối với các vi phạm tại tuyến xã. Thành phố phải có biện pháp quản lý, bảo đảm ATTP đối với hàng nhập khẩu, các bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, thức ăn đường phố; quản lý vệ sinh thú y, ATTP đối với cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, hộ gia đình, tăng số lượng cơ sở giết mổ tập trung.

Theo Tiền Phong

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • SCIC sẽ thu về gần 1.000 tỷ sau khi thoái hết vốn tại Vocarimex
  • Biểu hiện chung của 50% bệnh nhân Covid
  • Hà Nội thêm 2.924 ca Covid
  • 6 loại thực phẩm không nên sử dụng khi bị tiêu chảy
  • Khám phá 4 khu nghỉ dưỡng đạt vương miện vàng của RCI
  • Mức độ nguy hiểm của 4 nhánh virus thuộc Omicron
  • Cuộc gọi từ số lạ 'níu giữ' cuộc đời bệnh nhân Covid
  • Hà Nội hiện có 549 bệnh nhân Covid
推荐内容
  • Tết Dương lịch 2019: Xuất hiện chợ phiên vùng cao tại Hà Nội
  • Người dân TP.HCM đến đâu để tiêm vắc xin Covid
  • Tỷ lệ tử vong rất thấp nhờ tiêm liều vắc xin Covid
  • Sở Y tế Hà Nội: Không được từ chối bệnh nhân dịp Tết Nguyên đán
  • Mẫu xe dẫn đầu phân khúc crossover cỡ B: Cái tên không xa lạ
  • Người từ TP.HCM về quê đón tết sao cho an toàn?