【lịch thi đấu giải vô địch quốc gia úc】“Xóa sổ” thương hiệu Vinalines, VIMC chính thức giao dịch từ ngày 1/9
“Xóa sổ” thương hiệu Vinalines,óasổthươnghiệuVinalinesVIMCchínhthứcgiaodịchtừngàlịch thi đấu giải vô địch quốc gia úc VIMC chính thức giao dịch từ ngày 1/9
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam hôm nay (13/8) lần đầu tổ chức Đại hội cổ đông. Doanh nghiệp này thống nhất chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với thương hiệu VIMC từ 1/9.
Đại hội cổ đông đã bầu ông Lê Anh Sơn làm chủ tịch Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Cảnh Tĩnh làm Tổng Giám đốc.
Vốn điều lệ của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam được Đại hội cổ đông thông qua là hơn 12.005 tỷ đồng.
Tương ứng vốn điều lệ, doanh nghiệp phát hành 1.200.588.000 cổ phần, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần, trong đó cổ phần Nhà nước nắm giữ 1.194.213.300 cổ phần, chiếm 99% vốn điều lệ; còn lại là cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp, bán ưu đãi cho tổ chức công đoàn; cổ phần bán đấu giá công khai là 5.420.900, chiếm 0,452% vốn điều lệ.
Tại đại hội, doanh nghiệp này thống nhất chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với thương hiệu VIMCtừ 1/9. Điều này tạo ra kỳ vọng thay đổi tư duy và cách làm trong giai đoạn mới, giúp tăng nguồn lực cho công ty mẹ tiến hành đổi mới hoạt động quản trị, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Suốt thời gian qua, dịch bệnh Covid-19làm suy giảm thị trường vận tải, doanh thu của các đội tàu giảm mạnh, VIMC đã phải điều chỉnh kế hoạch kinh doanh trình Đại hội đồng cổ đông lần đầu, dự kiến doanh thu năm 2020 đạt 1.526 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế là âm 1.024,8 tỷ đồng. Trước đó, doanh thu dự kiến đạt 1.555 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 51 tỷ đồng.
Được biết, VIMC đang nắm giữ vốn tại 19 công ty con và 16 công ty liên kết, hiện sở hữu cổ phần của 16 doanh nghiệp cảng biển, quản lý khai thác hơn 13.000 m cầu bến (chiếm khoảng 30% tổng số m cầu bến quốc gia). Trong đó có các cảng trọng điểm của cả nước như cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, cảng Đà Nẵng và cảng Quy Nhơn.
Giai đoạn 2014-2016, Vinalinestừng có nhiều năm thua lỗ, thậm chí đứng trên bờ vực phá sản do thị trường hàng hải thế giới suy thoái kéo dài, tổng công ty tiếp nhận doanh nghiệp vận tải biển thua lỗ từ Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam.
Sau khi tái cơ cấu thời gian qua, doanh nghiệp đã bước đầu cân bằng và có lãi, khối cảng biển sau khi cổ phần hóa đã mang lại lợi nhuận hơn 1.000 tỷ mỗi năm, bù đắp cho hoạt độngvận tải biển.
Tổng công ty này đặt mục tiêu đến năm 2025, sản lượng vận tải biển đạt hơn 18 triệu tấn, sản lượng hàng thông qua cảng đạt gần 139 triệu tấn, tăng trưởng 5%, doanh thu đạt hơn 10.000 tỷ đồng, lợi nhuận hợp nhất hơn 1.230 tỷ đồng.
- ·Bắt trọn những xu hướng du lịch được dự báo 'làm mưa làm gió' năm 2019
- ·Lấy ý kiến về quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế
- ·Bảng xếp hạng vòng loại U17 châu Á 2023 của U17 Việt Nam
- ·Cổ phiếu Chứng khoán SmartInvest chào sàn UPCoM
- ·Vì sao hàng chục phi công Vietnam Airline xin nghỉ việc?
- ·Năm 2016 sẽ có thêm 4 thủ tục hàng hải triển khai NSW
- ·Hội thơ Hương Giang ra mắt thi phẩm Hương Giang
- ·Triển lãm Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên
- ·Thu hồi hơn 22.000 sản phẩm tất đi chân có nguy cơ gây nghẹt thở cho trẻ em
- ·Dành nguồn lực tương xứng đầu tư cho văn hóa
- ·Nắng nóng đỉnh điểm, nhân viên điện lực vác loa khắp phố kêu gọi tiết kiệm điện
- ·Trưng bày hơn 200 hình ảnh, hiện vật về A Lưới
- ·Khảo sát công trình, địa điểm đề nghị lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích
- ·Nghệ An: Đa cấp huy động vốn, tiền ảo ráo riết đi “lùa gà”
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 307 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Ngả nghiêng bóng Huế
- ·Kết nối, chia sẻ thông tin thị trường lao động
- ·Ngăn chặn hành vi quấy rối người tiêu dùng
- ·Bão số 3 đang di chuyển vào đất liền: Vùng ảnh hưởng rộng lớn, tăng cường phòng chống bão
- ·Kết quả bóng đá TPHCM 0