【soi kèo luxembourg】Biện pháp phòng vệ thương mại của EU: Doanh nghiệp cần chiến lược ứng phó
TheệnphápphòngvệthươngmạicủaEUDoanhnghiệpcầnchiếnlượcứngphósoi kèo luxembourgo Vụ Chính sách thương mại và đa biên, Bộ Công Thương, về chính sách phòng vệ thương mại, hiện Liên minh châu Âu sử dụng công cụ phòng vệ thương mại dựa trên các quy tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và có thể áp dụng thêm một số điều kiện bổ sung cho quy tắc này để tái thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng cho ngành công nghiệp EU khi bị tổn hại từ hàng nhập khẩu bán phá giá hoặc trợ cấp.
Theo đó, Uỷ ban châu Âu (EC) chịu trách nhiệm điều tra các cáo buộc bán phá giá đối với nhà sản xuất hàng xuất khẩu tại các nước ngoài EU. Cơ quan này thường mở cuộc điều tra sau khi nhận được đơn khiếu nại từ các nhà sản xuất EU có liên quan, hoặc cũng có thẩm quyền tự khởi động các cuộc điều tra.
Bất kỳ cá nhân hoặc pháp nhân hoặc bất kỳ hiệp hội nào không có tư cách pháp nhân, đại diện cho ngành công nghiệp Liên minh đều có thể yêu cầu Ủy ban châu Âu hoặc Tổng cục Thương mại bắt đầu một cuộc điều tra về phòng vệ thương mại (Quy định (EU) 2015/478). Một cuộc điều tra thường phải hoàn thành trong 9 tháng nhưng trong một số trường hợp nhất định, có thể được kéo dài đến 11 tháng. Quyết định về các biện pháp tạm thời được Ủy ban đưa ra sau khi tham khảo ý kiến với các quốc gia thành viên EU.
Chống bán phá giá (Anti-dumping): Bán phá giá xảy ra khi các nhà sản xuất từ một quốc gia ngoài EU bán hàng hóa tại EU dưới mức giá bán tại thị trường nội địa của họ hoặc thấp hơn chi phí sản xuất. Ủy ban châu Âu thực hiện cuộc điều tra đối với trường hợp nghi vấn, nếu kết luận có hiện tượng bán phá giá đang diễn ra, EC có thể khắc phục mọi thiệt hại cho các công ty EU bằng cách áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
Thông thường EU sẽ áp thuế đối với hàng nhập khẩu của sản phẩm cụ thể từ quốc gia bị điều tra. Thuế này có thể cố định, thay đổi hoặc theo tỷ lệ phần trăm của tổng giá trị. Thuế chống bán phá giá có thể kéo dài trong 6 tháng (biện pháp tạm thời) hoặc dài hạn tới 5 năm.
Doanh nghiệp cần lưu ý biện pháp phòng vệ thương mại thường được EU sử dụng. (Ảnh minh họa)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Triều Tiên có thể đóng tàu ngầm 3.000 tấn để bắn tên lửa đạn đạo
- ·Sản phụ tử vong trong lúc chờ mổ ở Bạc Liêu, bệnh viện nói gì?
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 14/4
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Thủ tướng nhắc nhở Bộ Tài nguyên & Môi trường, Giao thông Vận tải
- ·Bà xã 'Đường Tăng' vươn lên top 3 nữ tỉ phú giàu nhất thế giới
- ·Kiện toàn nhân sự chủ chốt 5 địa phương
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Phê chuẩn Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Lời chia buồn của Tân Thủ tướng gửi tới gia đình 9 học sinh chết
- ·Thủ tướng tiếp Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc
- ·Lễ đón chính thức Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại New Zealand
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Vụ hồ sơ giáo sư: Yêu cầu Bộ trưởng Giáo dục rút kinh nghiệm sâu sắc
- ·Phó thủ tướng yêu cầu điều tra vụ 4 học sinh tông đuôi ô tô tử vong
- ·Tin tức thời sự 24h ngày 17/4: Nhà 5 tầng đổ sập hoàn toàn
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Bộ trưởng GTVT lì xì hành khách tại Tân Sơn Nhất đêm 30 Tết