【1/4 kèo】3 trường hợp được giữ thanh tra tổng cục, cục thuộc bộ
Giữ thanh tra huyện như hiện nay
Dự thảo luật này đã được Quốc hội xem xét,ườnghợpđượcgiữthanhtratổngcụccụcthuộcbộ1/4 kèo cho ý kiến tại kỳ họp trước đó. Do đó, trước khi các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, về cơ bản, các vị ĐBQH đều tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Thanh tra (sửa đổi) và nhất trí với những nội dung cơ bản của dự thảo Luật.
Các ĐBQH thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi). |
Về thanh tra huyện, đa số ý kiến tán thành với dự thảo Luật tiếp tục giữ thanh tra huyện như hiện hành. Một số ý kiến đề nghị không tổ chức thanh tra huyện hoặc không thành lập thanh tra huyện tại một số đơn vị hành chính cấp huyện có quy mô nhỏ, dân số ít, không có nhiều yêu cầu về thanh tra.
UBTVQH cho rằng, những bất cập trong tổ chức và hoạt động của thanh tra huyện thời gian qua không phải do thiết chế này không còn phù hợp mà vì chưa được bố trí đủ nguồn lực để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Do đó, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho quy định về thanh tra huyện như trong dự thảo Luật. Đồng thời, đề nghị Chính phủ sớm có giải pháp căn cơ, đồng bộ để khắc phục những hạn chế, yếu kém trong hoạt động của thanh tra huyện thời gian qua.
Về việc thành lập thanh tra tổng cục, cục thuộc Bộ; thanh tra cục thuộc tổng cục, nhiều ý kiến tán thành với quy định của dự thảo Luật về thành lập thanh tra tổng cục, cục thuộc Bộ, nhưng đề nghị quy định rõ trong Luật tiêu chí thành lập; đề nghị không thành lập thanh tra tổng cục, cục thuộc Bộ.
Tránh trùng lặp giữa thanh tra với kiểm toán Về xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra và giữa hoạt động thanh tra với kiểm toán: Tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, UBTVQH đã chỉ đạo rà soát dự thảo luật để chỉnh lý, bổ sung, làm rõ các quy định về tránh sự chồng chéo, trùng lặp ngay trong nguyên tắc hoạt động thanh tra, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan thanh tra, về xây dựng, ban hành kế hoạch thanh tra./. |
Có ý kiến đề nghị thành lập cơ quan thanh tra tại một số cục thuộc tổng cục là đơn vị ngành dọc đóng tại địa phương hiện đang được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH đề nghị: quy định rõ trong Luật các tiêu chí, nguyên tắc thành lập theo hướng thanh tra tổng cục, cục thuộc Bộ được thành lập trong 3 trường hợp: Thứ nhất, theo quy định của luật. Thứ hai, tại các tổng cục, cục thuộc Bộ có phạm vi đối tượng quản lý nhà nước về chuyên ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp, quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội do Chính phủ quy định. Thứ ba, theo yêu cầu của điều ước quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên.
Đồng thời bổ sung quy định về thành lập cơ quan thanh tra tại cục thuộc tổng cục được tổ chức theo hệ thống ngành dọc đặt tại địa phương, có phạm vi đối tượng quản lý lớn, quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và được luật giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
Thanh tra thuế, hải quan đã giúp thu về ngân sách hàng nghìn tỷ đồng
Thảo luận tại hội trường về dự án luật này, ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) bày tỏ nhất trí thành lập thanh tra cấp huyện. ĐB cho rằng, việc quy định hệ thống thanh tra ba cấp là cần thiết, đặc biệt với việc thành lập thanh tra huyện. “Dù ở huyện với quy mô dân số nhỏ cũng cần có cơ quan thanh tra. Điểm yếu của các cơ quan này là do chưa được bố trí nguồn lực đầy đủ, chưa đảm bảo điều kiện hoạt động. Nhưng nếu thiếu thanh tra huyện thì ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước ở cấp huyện, nhất là trong giải quyết khiếu nại, tố cáo”- ĐB nói.
ĐB Nguyễn Hải Dũng (Nam Định) đánh giá cao hiệu quả của thanh tra thuế, hải quan. |
Đồng tình với ý kiến ĐB phát biểu trước đó, ĐB Nguyễn Minh Tâm (Quảng Bình) cho rằng, bà thống nhất với cao với việc tổ chức các cơ quan thanh tra cấp hành chính như Luật Thanh tra hiện hành để đảm bảo phù hợp và thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao cho thanh tra huyện trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Luật Tố cáo, Luật Khiếu nại, Luật Phòng, chống tham nhũng.
Về thanh tra tổng cục, cục thuộc Bộ, ĐB Phạm Văn Hòa cho rằng, theo luật hiện hành, chưa cho phép lập thanh tra tổng cục, cục cuộc bộ, nhưng luật cho phép Chính phủ xem xét, quyết định, giao cho tổng cục, cục thuộc bộ, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Theo ĐB, việc thành lập thanh tra chuyên ngành là cần thiết, tạo cơ sở pháp lý minh bạch cho công tác thanh tra, không phát sinh biên chế, tổ chức bộ máy. Tuy nhiên, không nhất thiết cục, tổng cục nào cũng cần có thanh tra, mà cần có nguyên tắc cụ thể trong việc thành lập này, giao Chính phủ quy định.
ĐB Nguyễn Hải Dũng (Nam Định) cũng tán đồng cao khi cho rằng, cần thiết tổ chức cơ quan thanh tra trong một số lĩnh vực, nhất là lĩnh vực thuế, hải quan. Theo ĐB, các quy định của dự thảo luật đã xử lý được những vướng mắc, khó khăn đối với thanh tra tổng cục, cục thuộc bộ, đồng thời còn khẳng định vai trò của hệ thống tổ chức của thanh tra cục thuộc tổng cục thuộc bộ mà đơn vị đóng tại địa phương, ví dụ như cục thuế, cục hải quan, cục thống kê.
“Riêng trong lĩnh vực thuế và hải quan nếu bỏ chức năng thanh tra thì ngân sách nhà nước sẽ có nguy cơ thất thu hàng nghìn tỷ đồng. Đây là nguồn thu lớn và ổn định, bền vững của ngân sách nhà nước. Hiệu quả của thanh tra cục thuế, cục hải quan là không phải bàn cãi”- ĐB Nguyễn Hải Dũng khẳng định. Vì thế, ĐB cho rằng cần thiết tổ chức cơ quan thanh tra ở cục thuộc tổng cục thuộc bộ để tăng sự huy động vào ngân sách nhà nước.
Về phân định quyền hạn cụ thể giữa thanh tra bộ và thanh tra tổng cục, cục cuộc bộ, để rạch ròi nhiệm vụ, quyền hạn tránh chồng lấn, ĐB Phạm Văn Hòa đề nghị, nên quy định việc nào thanh tra tổng cục, cục cuộc bộ, thanh tra chuyên ngành đã thanh tra thì thanh tra bộ không thanh tra, để hạn chế gây khó khăn cho đối tượng thanh tra, trừ trường hợp có phát sinh mới hoặc nghi vấn tiêu cực của thanh tra trước đó./.
"Hiệu quả của thanh tra cục thuế, hải quan là không phải bàn cãi" ĐB Nguyễn Hải Dũng (Nam Định): “Riêng trong lĩnh vực thuế và hải quan nếu bỏ chức năng thanh tra thì ngân sách nhà nước sẽ có nguy cơ thất thu hàng nghìn tỷ đồng. Đây là nguồn thu lớn và ổn định, bền vững của ngân sách nhà nước. Hiệu quả của thanh tra cục thuế, cục hải quan là không phải bàn cãi”. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phát triển kinh tế tư nhân trong thời đại số
- ·Mưa lớn giữa trưa, nhiều tuyến đường tại TPHCM lại ngập nặng
- ·Cô gái từ TPHCM ra Phan Thiết, tự gây thương tích trong nhà vệ sinh bến xe
- ·Việt Nam ủng hộ mọi nỗ lực thúc đẩy giải trừ quân bị trên thế giới
- ·Thủy điện Sê San tăng cường áp dụng các công cụ cải tiến năng suất
- ·Đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu
- ·Thanh tra Chính phủ chuyển hồ sơ sai phạm tại ĐH Ngoại Thương sang Bộ Công an
- ·Gia hạn thanh toán vốn năm 2013 cho tỉnh Bắc Cạn và Đắk Lắk
- ·Chính phủ Nhật tuyên bố cung cấp miễn phí thuốc điều trị Covid
- ·Thể thao Hậu Giang: Kỳ vọng vươn tầm trong năm mới
- ·Trường Mầm non song ngữ NEWSUN: Kinh hãi “tử thần” lơ lửng trên đầu học sinh
- ·Ban Chỉ đạo 389 TP Hà Nội: Mạnh tay xử lý 1.204 vụ trong tháng 4
- ·Phát hiện 5 sừng tê giác Châu Phi nhập khẩu trái phép
- ·V.League 2022 hứa hẹn những cuộc cạnh tranh kịch tính
- ·Bất ngờ với chương trình thời sự được dẫn bởi MC trí tuệ nhân tạo
- ·Khởi động đại hội thể dục thể thao cấp huyện
- ·Karate Hậu Giang giành 11 huy chương các loại
- ·3 thiếu niên tử vong khi tắm biển ở Thanh Hóa
- ·Gian lận điểm thi ở Hòa Bình: Phát hiện sự việc từ lá đơn người dân gửi lãnh đạo tỉnh
- ·Điều hòa không khí có khiến Covid