【soi keo mallorca】Cơ hội cho bất động sản đón vốn từ thị trường tài chính xanh
Dễ dàng tiếp cận các khoản tín dụng xanh
Chia sẻ với phóng viên TBTCVN tại một buổi hội thảo liên quan đến tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon vừa diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh,ơhộichobấtđộngsảnđónvốntừthịtrườngtàichísoi keo mallorca bà Đỗ Ngọc Diệp - Quản lý dự án công trình xanh và thích ứng biến đổi khí hậu của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, với xu hướng phát triển bền vững là tất yếu như hiện nay, nhiều khoản tín dụng xanh (sử dụng vốn cho vay tác động tích cực đến môi trường sống) đang tiếp cận thị trường Việt Nam một cách mạnh mẽ.
Một buổi hội thảo về tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon tại TP. Hồ Chí Minh thu hút sự quan tâm lớn của giới đầu tư. Ảnh: Đỗ Doãn |
Đối với các công ty bất động sản, doanh nghiệp cần xây dựng được khung chính sách và có những mục tiêu xanh cụ thể, như thay thế thiết bị chiếu sáng tiết kiệm điện, có thể tiếp cận đa dạng các loại hình tín dụng bền vững.
Các khoản tín dụng xanh được cung cấp cho nhiều đối tượng vay, với phí vốn thấp hoặc điều khoản trả nợ có lợi. Hầu hết doanh nghiệp đều có thể tiếp cận bằng cách tách chi tiêu cải thiện xanh khỏi chi tiêu chung. |
Đối với sản phẩm nhà ở, các ngân hàng cũng có thể phát triển mảng bán lẻ với các gói thế chấp mua nhà xanh cho cá nhân. Với nhu cầu nhà ở lớn trong tương lai và rủi ro thấp hơn, các sản phẩm tín dụng xanh sẽ giúp ngân hàng gia tăng lợi thế cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Đặc biệt, người vay chính là đối tượng thụ hưởng lớn nhất từ các giải pháp xanh, giúp tiết kiệm chi phí điện, nước và cải thiện môi trường sống. Điều này khiến sản phẩm tín dụng nhà ở xanh trở nên an toàn và hấp dẫn hơn.
''Ngoài ra, các sản phẩm tài chính xanh còn giúp ngân hàng tiếp cận nhiều nguồn vốn ưu đãi. Thí dụ như Chương trình tăng cường thị trường xây dựng xanh (MAGC) do chính phủ Anh hợp tác với IFC triển khai, nhằm cung cấp tài chính ưu đãi qua các ngân hàng trung gian thúc đẩy hoạt động xây dựng xanh tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam'' - bà Diệp nói.
Trái phiếu xanh cho những bất động sản hướng đến môi trường sống
Bên cạnh tín dụng xanh, doanh nghiệp cũng có thể tiếp cận vốn bằng cách phát hành trái phiếu xanh. Loại trái phiếu này sẽ quy định rõ các hoạt động sử dụng vốn, với các quy tắc được duy trì bởi các cơ quan tiêu chuẩn độc lập, chẳng hạn như Hiệp hội Thị trường vốn Quốc tế (ICMA).
Những bất động sản tác động tích cực đến môi trường sống dễ dàng gọi vốn qua kênh trái phiếu xanh. Ảnh: Đỗ Doãn |
Trái phiếu xanh là cách để doanh nghiệp tiếp cận các nhà đầu tư có mong muốn đạt được tác động tích cực đến môi trường thông qua trái phiếu họ đầu tư vào, tức cho phép các nhà đầu tư áp dụng các phương pháp đầu tư bền vững và khí hậu vào danh mục đầu tư của họ. Ngày càng nhiều tổ chức có hoạt động kinh doanh thúc đẩy kết quả tích cực về môi trường đang chọn phát hành trái phiếu của mình theo khuôn khổ trái phiếu xanh.
Dẫn kết quả một cuộc khảo sát của PwC (1 trong 4 công ty kiểm toán hàng đầu thế giới) vào tháng 9/2021, bà Diệp cho biết, cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng, tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG) hiện đã trở thành yếu tố quyết định đối với các nhà đầu tư hàng đầu thế giới.
Tiêu chí này buộc nhà đầu tư và các công ty tiếp nhận khoản đầu tư phải xác định lại rủi ro trong các mô hình kinh doanh truyền thống, cũng như những cơ hội góp phần tạo ra giá trị bền vững trong tương lai. 79% người tham gia khảo sát cho rằng, phương pháp quản lý rủi ro và cơ hội liên quan tới ESG là yếu tố quan trọng, khi đưa ra quyết định đầu tư vào một công ty; 49% sẵn sàng rút vốn khỏi các công ty không thực hiện đầy đủ trách nhiệm ESG.
‘‘Nhìn chung, tài chính xanh đang cung cấp một giải pháp để giúp ngành xây dựng giảm lượng carbon và thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang mức phát thải ròng bằng 0. Điều quan trọng là các tham vọng về môi trường của dự án phải được định lượng rõ ràng và minh bạch, đồng thời tiến độ thực hiện phải được giám sát và xác minh thông qua chứng nhận của các tổ chức quốc tế uy tín’’ - bà Diệp nói.
Cũng giống với sản phẩm tín dụng xanh, nhiều DN đang có xu hướng đưa ra các trái phiếu bền vững. Năm 2022, CapitaLand Ascott Trust (CLAS) hợp tác với IFC để ra mắt trái phiếu liên kết bền vững đầu tiên của IFC trong lĩnh vực khách sạn trên toàn cầu. IFC là bên đăng ký duy nhất trái phiếu liên kết bền vững trị giá 16,5 tỷ Yên Nhật, lãi suất cố định 1,05% mỗi năm và được trả sau mỗi 6 tháng. Toàn bộ sẽ đáo hạn vào tháng 11/2029. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nông dân vui xuân không quên ruộng đồng
- ·Triệt phá mỏ vàng trái phép tại Lâm Đồng, tạm giữ 4 đối tượng
- ·Bắt, vận động đầu thú 27 đối tượng truy nã
- ·Khởi tố tên cướp táo tợn
- ·Giá xăng dầu hôm nay 02/12: Tăng do căng thẳng Trung Đông chưa hạ nhiệt
- ·9.297 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông
- ·Chở chất thải bằng ôtô tải
- ·Chính thức công bố kết quả điều tra vụ nổ súng tại tỉnh Yên Bái
- ·Công ty Cổ phần Đồng Tâm đạt Top 5 công ty vật liệu xây dựng uy tín
- ·Thiệt mạng do tông vào ôtô đậu bên đường
- ·Công ty Điện lực Long An tổ chức Hội nghị khách hàng khu vực Đức Hòa
- ·Chở gỗ lậu bằng xe Camry
- ·Thiệt mạng vì băng qua đường bất cẩn
- ·Trách nhiệm hình sự trong bán hàng đa cấp
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự tọa đàm về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI
- ·Người dân về quê ăn Tết, trộm lộng hành vơ vét hàng tỷ đồng
- ·Bị tạm giữ vì trộm điều
- ·2 thanh niên bán ma túy bị tóm gọn
- ·Intel cân nhắc đẩy mạnh đầu tư nhà máy sản xuất chip tại Việt Nam
- ·VKSND Bù Đăng giải quyết 93/109 tin tố giác tội phạm