【bong da wap livescore】Tư vấn doanh nghiệp trở thành nguồn thu mới của các nhà mạng tại châu Phi
Theưvấndoanhnghiệptrởthànhnguồnthumớicủacácnhàmạngtạichâbong da wap livescoreo Ngân hàng Thế giới (WB), hiện có hơn 40 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở khu vực châu Phi cận Sahara. Họ đang là những người đóng góp đáng kể cho các nền kinh tế quốc gia và tạo ra khoảng 80% việc làm trên toàn khu vực.
Tại một số nước như Ethiopia, Kenya và Uganda, SME sử dụng khoảng 90% dân số. Song, các doanh nghiệp này thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực và tài chính so với những công ty lớn hơn. Do đó, không ngạc nhiên khi SME đóng vai trò quan trọng trong chiến lược B2B của những nhà mạng viễn thông châu Phi.
SME chiếm tỷ trọng doanh thu lớn
Đầu tháng 5, Tập đoàn MTN của châu Phi cho biết họ hy vọng phân khúc SME sẽ là nguồn tăng trưởng lớn nhất trong đơn vị kinh doanh, vượt xa tốc độ tăng trưởng các doanh nghiệp lớn trong năm tới. Trong cả năm 2022, các SME dưới 200 lao động đã chiếm 52% doanh thu doanh nghiệp của MTN, trong khi các doanh nghiệp lớn và tập đoàn đa quốc gia chiếm 48% doanh thu tập đoàn.
Jens Schulte-Bockum, CEO MTN, cho biết “tính chuyên nghiệp” của các doanh nghiệp SME ngày càng tăng khi họ đang chuyển từ “phi chính thức” sang “chính thức hoá”, đồng nghĩa với việc làm gia tăng nhu cầu đối với các dịch vụ kỹ thuật số và kết nối.
Khoảng 10% trong tổng số 40 triệu SME ở khu vực này là khách hàng MTN trong lĩnh vực kết nối, đám mây, bảo mật và IoT. Trước tiềm năng của phân khúc rộng lớn, tập đoàn này đã ra mắt hàng loạt dịch vụ như tiền di động (MoMo), siêu ứng dụng Ayoba nhắn tin - chia sẻ nội dung và chuyển tiền, Chenosis thị trường API nhà điều hành và kinh doanh nền tảng cho nhà phát triển.
Doanh nghiệp là một trong những nền tảng để thúc đẩy tăng trưởng trong chiến lược MTN’s Ambition 2025. Trong cả năm 2022, MTN đã báo cáo doanh thu doanh nghiệp là 21,4 tỷ R21 (1,1 tỷ USD), chiếm 10% tổng doanh thu của Tập đoàn. Đến năm 2025, nhà điều hành đặt mục tiêu doanh thu doanh nghiệp hơn 30 tỷ R, chiếm khoảng 10% -12% tổng doanh thu của Tập đoàn.
Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp
Vodacom Business, hoạt động trên bảy thị trường ở châu Phi, đang thực hiện một cách tiếp cận tiếp thị khác cho phân khúc SME, khi nêu bật sự thấu hiểu áp lực kinh tế các doanh nghiệp phải gánh trong giai đoạn hiện nay và định vị dịch vụ của mình là “biến thách thức thành cơ hội”.
Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải hiện nay bao gồm tình trạng thiếu năng lượng và kỹ năng, lạm phát, biến đổi khí hậu và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Theo WB, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Phi cận Sahara giảm xuống còn 3,6% vào năm 2022, giảm từ mức 4,1% vào năm 2021. Khu vực này dự kiến sẽ tiếp tục suy thoái kinh tế xuống 3,1% vào năm 2023.
Với khẩu hiệu kinh doanh mới, “Turn to Us” (Hãy đến với chúng tôi), Vodacom khẳng định vai trò tư vấn tin cậy cho các SME. Tương tự như cách làm của Vodafone - cũng là một cổ đông lớn trong Vodacom, nhà mạng này cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật số có tên V-Hub, được thiết kế để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiểu và áp dụng những công cụ kỹ thuật số để phát triển, bảo vệ và duy trì hoạt động kinh doanh. Nhà điều hành cũng cung cấp thị trường kỹ thuật số B2B có tên là Vodacom Trade Direct nơi các doanh nghiệp nhỏ có thể đăng ký bán và mua dịch vụ.
Châu Phi là ngôi nhà của tiền di động, bởi vậy các nhà khai thác viễn thông cũng tìm cách mở rộng các dịch vụ fintech nhằm đáp ứng nhu cầu SME. Theo McKinsey, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một “cơ hội quan trọng chưa được khai thác” trong lĩnh vực thanh toán của khu vực khi nhiều doanh nghiệp chuyển sang thương mại điện tử trực tuyến.
Khảo sát Thanh toán châu Phi gần đây của hãng tư vấn này cho thấy, 92% số người được hỏi dự đoán ít nhất 25% doanh nghiệp SME ở châu Phi sẽ hiện diện trực tuyến trong vòng ba năm tới.
Chẳng hạn, nhà mạng Airtel Africa đang mở rộng lĩnh vực kinh doanh Airtel Money với mục tiêu trở thành “cửa hàng một cửa” cho các dịch vụ tài chính. Doanh nghiệp này cung cấp ví di động, giải pháp thanh toán cho người bán, giải ngân doanh nghiệp, chuyển tiền quốc tế, cho vay và tiết kiệm. Tính hết năm tài chính kết thúc vào 31/3/2023, Airtel Money ghi nhận khách hàng cơ sở tăng 20,7%, đạt mốc 26,2 triệu người dùng. Lý giải con số tăng trưởng, nhà mạng cho rằng là nhờ sự gia tăng “các đại lý tiền di động” và “hệ sinh thái giao dịch”.
Theo Báo cáo tình hình ngành năm 2023 của GSMA về tiền di động, châu Phi cận Sahara tiếp tục có cơ sở người dùng tiền di động lớn nhất với 763 triệu tài khoản đã đăng ký trong tổng số 1,6 tỷ tài khoản toàn cầu. Và nó vẫn đang phát triển. Số lượng tài khoản tăng 17% vào năm 2022, trong khi ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi, tài khoản đã đăng ký tăng 7% lên 59 triệu.
(Theo Inform)
Thanh toán trên xe trở thành cuộc đua mới của các nhà mạng
Thanh toán trên xe bằng thẻ SIM có thể trở thành cuộc đua mới giữa các nhà mạng viễn thông trong bối cảnh doanh thu truyền thống suy giảm.(责任编辑:La liga)
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Hoàn thiện mốt số quy định về quản lý thuốc thú y
- ·Vốn FDI vào Việt Nam của 7 tháng cao nhất trong 5 năm qua
- ·Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong nửa cuối năm nhờ du lịch mở cửa trở lại
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Lợi ích từ việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Hà Nội thu hồi phù hiệu gần 1.550 phương tiện vi phạm tốc độ
- ·Kỷ niệm Ngày phòng chống hàng giả, hàng nhái và trao tặng danh hiệu Thương hiệu Vàng, Logo và Slogan
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào phong trào năng suất xanh
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Giải pháp ngăn chặn tình trạng lợi dụng nâng giá tại phiên đấu giá đất
- ·WB cung cấp khoản tín dụng trị giá 221,5 triệu USD hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID
- ·Làm gì để tránh “sập bẫy” lừa đảo việc làm dịp Tết ?
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Chính phủ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu
- ·Thủ tướng Chính phủ sẽ đối thoại với công nhân vào ngày 12/6
- ·Dự kiến GDP cả năm tăng trưởng 8%, vượt mục tiêu trong bối cảnh khó khăn
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Xử phạt công ty ThangLong Deco (TLD) do xả thải vượt quy chuẩn