【sin88 tel】Thị trường bán lẻ “bừng tỉnh” nhờ các thương hiệu nước ngoài
Làn sóng “Thời trang nhanh”
Sau Zara,ịtrườngbánlẻbừngtỉnhnhờcácthươnghiệunướcngoàsin88 tel thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới Hennes & Mauritz AB (H&M) cũng chính thức ra mắt thị trường TP.HCM trong tháng 9/2017. Chưa hết, nhãn hiệu Uniqlo lừng danh của Nhật Bản cũng đã có kế hoạch thâm nhập thị trường Việt Nam trong thời gian tới.
Qua kinh nghiệm làm việc với hai đối tác trên của bộ phận Bản lẻ Savills, ông Phạm Thái Bình, Trưởng bộ phận bán lẻ - Savills Việt Nam cho hay, Việt Nam luôn được đánh giá cao về sức tiêu thụ hàng ngoại nhập. Đơn vị quản lý Zara tại Indonesia đã áp dụng một chính sách giá đặc biệt đối với thị trường Việt Nam, thấp hơn các nước trong cùng khu vực như Thái Lan, Singapore, Malaysia… từ 15-20%, với những mã hàng chọn lọc. Theo đó, Zara đã tiến hành khảo sát mức tiêu thụ, thu nhập của từng thị trường và định giá sản phẩm dựa trên mức mà khách hàng sẵn sàng bỏ ra. Sau Zara, các thương hiệu như Straparius, Pull&Bear, Massimo Dutti cũng lần lượt thâm nhập thị trường Việt Nam, hướng đến nhiều đối tượng khách hàng đầy tiềm năng.
Theo ông Bình, Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển dịch kinh tế, với những thay đổi sâu sắc trong hành vi tiêu dùng của khách hàng. Cách đây khoảng 4-5 năm, các khảo sát từ nhiều đơn vị uy tín quốc tế đã nhận định thị trường bán lẻ Việt Nam cần 1 thập kỷ để phát triển. Nhưng đến nay, nhiều chuyên gia đã thật sự bất ngờ với những gì họ đang chứng kiến. Bước đột phá đầy ấn tượng của thị trường xuất phát từ nhu cầu mua sắm hàng ngoại nhập giá bình dân bị dồn nén, và sự thỏa mãn nhỏ giọt từ hàng xách tay.
Minh chứng cho điều này chính là doanh thu của Zara Việt Nam hiện nằm trong top 5 cửa hàng bán tốt nhất toàn cầu của hãng này và thứ bậc trên cũng tạo thêm động lực mạnh mẽ cho các nhà mốt khác như Uniqlo, Forever21… gia nhập vào thị trường Việt.
Cạnh tranh nội – ngoại: vấn đề muôn thuở
Trong chiến lược thâm nhập thị trường nội địa của các nhà bán lẻ nước ngoài, để tránh mất thời gian và công sức, M&A luôn là lựa chọn hàng đầu bởi ba lý do: nhanh chóng, dễ dàng và an toàn.
Theo ước tính của Hiệp hội Siêu thị Hà Nội, khoảng 50% thị phần bán lẻ Việt Nam thuộc về DN nước ngoài. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng trên thực tế, con số này được ước lượng cao hơn. Do đó, trong tương lai, hoạt động của các DN bán lẻ nội có khả năng bị thu hẹp hơn do thiếu kinh nghiệm, quy mô đầu tư và nguồn nhân lực.
Ông Bình nhận định, đặc điểm của các DN ngoại là sự bài bản, cẩn trọng và chiến lược, tầm nhìn dài hạn, trong khi đó, DN Việt Nam được đánh giá là linh hoạt, dễ thích ứng vì thấu hiểu được thói quen và văn hóa người tiêu dùng. Thế nhưng, ở sân chơi quốc tế thì sự linh hoạt này không còn là ưu điểm dù thế mạnh đó có thể áp dụng cho một số thị trường mới ở các tỉnh. Nếu muốn phát triển bền vững, các DN Việt cần xây dựng những chiến lược dài hơn, xa hơn và chú trọng hơn việc xây dựng đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp để chuẩn bị cho “cuộc đua” cần sức bền này.
Bên cạnh đó, theo ông Bình, các DN bán lẻ Việt Nam vẫn đang làm công việc thương mại là chính – bao gồm 2 giai đoạn: xây dựng thương hiệu và bán. Lý do của tình trạng này không phải vì DN Việt Nam không muốn tiếp tục phát triển và xây dựng bền vững, mà chủ yếu là bởi quy mô càng lớn thì khả năng vượt ra khỏi tầm kiểm soát càng cao. Khi không thể vượt qua giai đoạn bão hòa và đi xuống, những người đứng đầu DN nội thường dễ đi đến quyết định chuyển nhượng và tìm cơ hội khác.
Trong khi DN trong nước đang loay hoay tìm lối đi, nguồn vốn… thì DN nước ngoài lại nhắm thẳng tới thị phần – điều tưởng chừng như khá “xa xỉ” đối với DN trong nước. Thêm vào đó, sự ứng phó với “cơn sóng DN ngoại” của các DN trong nước luôn chỉ gói gọn trong các bước: ngồi lại bên nhau – dự báo khả năng đối thủ - bàn bạc giải pháp.
“Sự trao đổi - rút kinh nghiệm nhưng lại thiếu sự đoàn kết và gắn bó trong một mục tiêu phát triển chung thì sẽ mất một khoảng thời gian rất dài để có thể tìm được hướng đi, thoát khỏi tư thế “chung bàn mà chẳng chung mâm”" – ông Bình nhận định.
Tuy nhiên, ở một mức độ nhất định, sức ép cạnh tranh của các DN ngoại cũng đang thúc đẩy sự thay đổi tích cực đối với các DN trong nước.
(责任编辑:World Cup)
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Bản tin thực phẩm bẩn ngày Tết: Bơm chất lạ vào tôm chết rồi bán cho nhà hàng tiệc cưới
- ·Mỹ phẩm MAC giả tràn ngập hóa chất độc hại
- ·Tin tức mới nhất: Xác minh tin đồn trứng gà tiêm máu nhiễm HIV
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Tin tức mới nhất bản tin thực phẩm bẩn: Thủy sản lậu, nầm lợn thối dạo quanh Hà Nội
- ·Các biện pháp tránh thai nguy hiểm: Tiêm thuốc quá nhiều
- ·Phát hiện thực phẩm nhiễm độc nhôm gây bệnh Alzheimer
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Vật dung gia đình là ổ vi khuẩn độc hại không ngờ
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·100.000 mỹ phẩm giả thuộc mỹ phẩm Xuân Thủy bị thu giữ
- ·Liên tục phát hiện cơ sở chế biến cà phê không đảm bảo chất lượng
- ·Bệnh ung thư : Mắc bệnh do ăn nhiều thịt xiên nướng
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Mỹ phẩm MAC giả tràn ngập hóa chất độc hại
- ·Hóa chất trong mỹ phẩm độc hại với sức khỏe
- ·Sai lầm trong ăn uống nên tránh khi ăn lạc
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Keo gắn móng tay giả chứa độc tố