【cách đánh xóc đĩa online luôn thắng】Đồ chơi lựu đạn Trung Quốc phát nổ bán tràn lan bên ngoài trường học ở Hà Nội
Loại đồ chơi đó có hình dạng giống "thủ phạm" làm gần 40 học sinh trường tiểu học Chu Văn An,ĐồchơilựuđạnTrungQuốcphátnổbántrànlanbênngoàitrườnghọcởHàNộcách đánh xóc đĩa online luôn thắng thị trấn Đức An, Đắk Song (Đắk Nông) phải nhập viện với các triệu chứng khó thở, co cứng cơ, các chi, toàn thân nổi ngứa... hiện có bán ở một số cổng trường tiểu học và trung học cơ sở tại Hà Nội.
Đồ chơi Trung Quốc phát nổ, khiến nhiều học sinh phải nhập viện. Ảnh: Báo Tuổi trẻ
Theo khảo sát của PV Chất lượng Việt Nam, tại khu vực gần Trường tiểu học Tam Khương thuộc quận Đống Đa, Trường tiểu học Thành Công quận Ba Đình, Trường tiểu học và Trường trung học cơ sở Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân, gói bom hay còn gọi là bom đạp, mìn đạp được bày bán khá phổ biến.
Tại khu vực Trường tiểu học Tam Khương, khi ghé vào một cửa hàng đồ chơi hỏi mua gói phát nổ mà trẻ nhỏ hay dùng để chơi, người bán gọi ngay có là gói bom. Loại đồ chơi này được nhiều trẻ học tiểu học và trung học cơ sở ưa chuộng và thích thú bởi khi đạp hoặc đập mạnh, "bom" sẽ phát ra tiếng nổ. Giá của mỗi gói bom với 2 túi nhỏ đóng liền là 3.000 đồng.
Đồ chơi Trung Quốc phát nổ bán tràn lan ở nhiều cổng trường tiểu học, trung học cơ sở ở Hà Nội. Ảnh: N. Nam
Tại khu vực đối diện cổng Trường trung học cơ sở Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, chủ một cửa hàng tạp hóa cho biết, loại bom nổ mới xuất hiện trên thị trường Hà Nội nửa năm nay. Nguồn hàng thường được các đầu nậu đổ cho với giá bằng nửa giá bán cho các em học sinh.
Bà Nguyễn Thị Phương - chủ cửa hàng tạp hóa, trong đó có nhiều sản phẩm đồ chơi trên phố Khương Trung cho biết, cửa hàng đối diện với cổng trường tiểu học nên khi ghỉ giữa giờ hoặc tan trường, các em thường sang mua quà vặt và đồ chơi, trong đó có cả gói bom.
"Từ ngày bán tới giờ, bán được 3 - 4 dây, mà chưa thấy có trường hợp nào bảo chơi xong rồi ảnh hưởng tới sức khỏe", bà Phương cho biết.
Theo bà Phương, gói bom được trẻ thích là vì phát ra tiếng nổ và các em trai thường rất thích sản phẩm này. Có những em ngày mua 2 lần.
Theo những người bán, loại đồ chơi này gọi là gói bom, khi giẫm, đạp lên sẽ phát ra tiếng nổ như pháo. Ảnh: N. Nam
Theo tìm hiểu của PV, loại đồ chơi được gọi là gói bom có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc bởi bên ngoài in toàn chữ Tầu và theo người bán, nguồn hàng được các đầu nậu "đánh" về từ nhiều cửa khẩu biên giới phía Bắc. Vì loại đồ chơi này gọn nhẹ, giá rẻ lại dễ bán nên thương nhân vẫn mua về bán cho trẻ em.
Chị Hà một người bán tạp hóa đối diện cổng trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi (Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, chỉ thấy cấm bán đao kiếm, súng các loại và bom, mìn có hình giống như thật còn gói bom chỉ có in hình quả mìn, một loại gói mỏng gọn nhẹ nên cơ quan quản lý vẫn không phát hiện ra.
Cũng theo một số người bán đồ chơi ở cổng trường học, trước đây có một loại đồ chơi gọi là "bom thối" cũng rất được trẻ nhỏ ưa chuộng và thích chơi. Bề ngoài “bom thối” cũng có in hình quả lựu đạn, sọ đầu lâu với các kiểu dáng bắt mắt, in nhãn hiệu Trung Quốc. Nhưng khi phát nổ, loại bom thối có mùi thối khó chịu và theo các chuyên gia hóa học, rất có thể trong bom thối có muối bicarbonat, có thể không ảnh hưởng đến cơ thể người. Tuy nhiên, dung dịch trong “bom thối” bắn vào mắt sẽ khiến bị xót, nếu không rửa kịp thời sẽ rất nguy hại đến thị lực.
Khi cắt gói bom ra, phát hiện bên trong có 1 loại bột mầu trắng và một gói nhỏ có dung dịch đạng lỏng không mầu. Ảnh: N. Nam
Từ thực tế sản phẩm, PV đã tận mắt chứng kiến, gói bom có rất nhiều mầu sắc nhưng lại có chung một hình dáng là giống quả mìn thật về hình ảnh. Khi "phẫu thuật" gói bom, phát hiện bên trong có một lượng nhỏ bột mầu trắng, 1 gói dung dịch trong suốt. Khi thực hiện thao tác giẫm, đạp lên gói bom, ngay lập tức một tiếng nổ phát ra như tiếng pháo. Nước và bột trắng có trong gói bom bắn ra ngoài, khi chúng hòa vào nhau phản ứng hóa học sủi bọt và sôi xèo xèo. Sau khi tiếng nổ phát ra cũng không thấy có khói hoặc mùi.
Theo thông tin từ báo Tuổi trẻ, hiện các cơ quan chức năng tại khu vực phía Nam đang lấy mẫu và kiểm tra các chất có trong loại đồ chơi Trung Quốc phát nổ gọi là gói bom.
Trước đó, vào chiều ngày 16/01/2014, nhiều học sinh trường tiểu học Chu Văn An (thị trấn Đức An, Đắk Song, Đắk Nông) đã phải nhập viện với các triệu chứng khó thở, co cứng cơ, các chi, toàn thân nổi ngứa... sau khi các học sinh đã giẫm, đạp làm gói bom phát nổ.
Theo ông Đoàn Trung Quế, Hiệu trưởng trường tiểu học Chu Văn An, khoảng 13g30 ngày 16-1, trước khi vào học chính thức, các em học sinh đã mua một loại đồ chơi có hình thù gần giống quả lựu đạn ở gần cổng trường. Trong quá trình chơi do dẫm đạp, quăng ném nên đã phát nổ làm cho 32 học sinh có triệu chứng choáng váng, khó thở, có em bị ngất xỉu... Ngay sau đó trường đã đưa các em đến bệnh viện huyện cấp cứu, đồng thời báo với các cơ quan chức năng để làm rõ nguyên nhân vụ việc. Hiện đã có nhiều em học sinh được bệnh viện cho về.
Nguyễn Nam
Hiểu đúng về chất độc trong đồ chơi, mỹ phẩm (责任编辑:Cúp C1)
- ·Gửi tiết kiệm kì hạn 7 tháng ngân hàng nào cao nhất
- ·Dự kiến 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế khi kiểm soát được COVID
- ·Phụ nữ tham gia giữ gìn an toàn giao thông
- ·Chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Giá vàng vượt ngưỡng 42 triệu đồng/lượng: Có nên đầu tư ‘lướt sóng’
- ·Phối hợp xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
- ·Thông tin Cà Mau có 30 ca tử vong do nhiễm Covid
- ·Đảm bảo an toàn cho chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại tỉnh
- ·Vì sao tỷ phú Jack Ma không thu nạp người giỏi?
- ·Bài 4: Gắn kết tình yêu biển đảo quê hương trong các lớp tiếng Việt
- ·Công thức làm nên những chuyến bay đông khách nhưng vẫn đúng giờ
- ·Phát huy vai trò đoàn viên thanh niên trong đảm bảo an toàn giao thông
- ·61 tập thể và 123 cá nhân được các cấp biểu dương khen thưởng
- ·Tích cực đảm bảo an toàn giao thông
- ·Hè Hà Nội nắng nóng, xôn xao kem dát vàng 24k giá hơn 200 nghìn đồng/que: Ăn vàng có tốt?
- ·Đảng bộ Quân sự tỉnh sẵn sàng cho Đại hội
- ·Vườn Quốc gia Côn Đảo ấp nở và thả về biển gần 123.000 rùa biển
- ·Hưởng ứng Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng lần thứ V, năm 2020
- ·Từ ngày 8/5, chỉ 5 cửa khẩu cảng biển được phép nhập khẩu ô tô dưới 16 chỗ
- ·Nguy hiểm khi vừa điều khiển phương tiện vừa sử dụng điện thoại