【xem kèo bóng đá châu âu】Xây chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử
Thương mại điện tử lên ngôi trong đại dịch Covid-19 | |
3 giải pháp quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu | |
Quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu,âychínhsáchquảnlýhànghóaxuấtnhậpkhẩuquathươngmạiđiệntửxem kèo bóng đá châu âu nhập khẩu |
Ảnh minh họa. |
Đây là mục tiêu đặt ra khi Bộ Tài chính được giao xây dựng Dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử.
Trước đó, tại Quyết định số 431/QĐ-TTg ngày 27/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng Nghị định trình Chính phủ ban hành về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử.
Hiện tại, Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử, lấy ý kiến các bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Tại dự thảo Bộ Tài chính nêu lên các vấn đề cần giải quyết gồm: Sự cần thiết ban hành nghị định; quy định về Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan; quy định thủ tục hải quan, cách tính trị giá, thủ tục thu nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử; quy định kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử.
Theo Bộ Tài chính, dự thảo nghị định nhằm tạo hành lang pháp lý để các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện thủ tục hải quan chủ động, thuận lợi.
Bên cạnh đó đảm bảo các nội dung được quy định rõ ràng, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế, là cơ sở để quy định thủ tục hải quan cũng như việc triển khai thực hiện được đơn giản, minh bạch, công khai, thuận tiện, thống nhất, phòng chống gian lận thương mại. Bảo đảm cạnh tranh công bằng, lành mạnh giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại điện tử.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Yêu cầu rà soát toàn bộ sản phẩm tự công bố chữa được bệnh Covid
- ·Một nhân cách lớn, người đứng tuyến đầu cuộc đấu tranh đổi mới Quốc hội
- ·Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Khởi tố, bắt giam 12 đối tượng trong đường dây than lậu trăm tỷ
- ·Ưu tiên tiêm vắc xin Covid
- ·Nghị quyết phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương về kinh tế
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Bác Hồ bùi ngùi bên chiếc rương gỗ ông bà ngoại cho mẹ ngày lấy chồng
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lên đường thăm cấp Nhà nước tới Hàn Quốc
- ·Sơ kết 10 năm xây dựng nền quốc phòng toàn dân
- ·Infographics: Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống Covid
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Thị xã Ngã Bảy: Đảm bảo các nhiệm vụ công tác quân sự
- ·Nâng cao chất lượng huấn luyện
- ·Chủ tịch Quốc hội dự Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Tuyên ngôn độc lập và Nhà nước pháp quyền