【phần lan fc】Giá trị của các kỹ thuật xét nghiệm phát hiện Sars
Công cuộc phòng chống đại dịch COVID-19 đang bước vào giai đoạn cao điểm và chúng ta đang đối mặt với những câu hỏi,átrịcủacáckỹthuậtxétnghiệmpháthiệphần lan fc những thách thức liên quan đến virus mới này như khi nào chúng ta xét nghiệm? Xét nghiệm cho ai? Xét nghiệm cái gì? Xét nghiệm bao nhiêu lần và chúng ta sẽ làm gì với các kết quả xét nghiệm?
Sars-CoV-2 là một virus mới, chúng ta chưa có nhiều thông tin để phát triển, tối ưu các kỹ thuật xét nghiệm, phương pháp chẩn đoán, điều trị và dự phòng.
Bài viết này đề cập đến các kỹ thuật xét nghiệm hiện có và đang được ứng dụng để phát hiện virus SARS-CoV-2 trong hoàn cảnh thế giới thay đổi nhanh chóng và chưa bao giờ có tiền lệ như hiện nay.
Có hai nhóm kỹ thuật xét nghiệm chủ yếu để phát hiện SARS-CoV-2: Một loại phát hiện virus thông qua vật liệu di truyền (acid nucleic-ARN) của virus và một loại phát hiện đáp ứng miễn dịch với virus này.
Vấn đề ở đây là, chúng ta đang đối mặt với một virus mới; một đại dịch chưa từng có trong tiền lệ ở thời hiện đại và mức độ ảnh hưởng toàn cầu. Với suy nghĩ đó, khi mà thiếu các liệu pháp điều trị đặc hiệu cũng như chưa có vaccine, thì các kỹ thuật xét nghiệm có trong tay sẽ là một phương tiện đặc biệt quan trọng giúp việc xác định ca bệnh, chẩn đoán, điều trị, dự phòng sự lây lan của virus.
Vậy kỹ thuật xét nghiệm phù hợp nhất là gì? Chúng ta sẽ xét nghiệm cho ai và khi nào?
Giả thiết rằng, chúng ta có thể xét nghiệm cho toàn bộ dân số trên hành tinh cùng một thời điểm với một kỹ thuật có độ nhạy và độ đặc hiệu 100% (hiển nhiên điều này là không có thực), chúng ta hy vọng có thể xác định tất cả các trường hợp nhiễm virus và phân loại thành nhóm bị nhiễm và không bị nhiễm virus.
Kết quả xét nghiệm kết hợp với triệu chứng lâm sàng, có thể phân thành (1) nhóm không có triệu chứng, (2) nhóm có triệu chứng nhẹ hoặc vừa, (3) nhóm có biểu hiện nặng.
Chúng ta cũng sẽ có khả năng phân loại họ thành nhóm cần chăm sóc y tế (tuỳ mức độ) hoặc chưa cần chăm sóc y tế. Ngoài ra, cần điều tra các trường hợp có nguy cơ khi họ đang trong giai đoạn ủ bệnh qua khai thác tiền sử phơi nhiễm. Nếu có điều kiện, có thể xét nghiệm để phát hiện đáp ứng của cơ thể với việc nhiễm virus. Với giả thiết độ nhạy và độ đặc hiệu của kỹ thuật là 100%, chúng ta có thể xác định những người mà trước đây “đã” hoặc “đang nhiễm” virus.
Mặc dù chúng ta có thể nuôi cấy được Sars-CoV-2, nhưng kỹ thuật này cần điều kiện trang thiết bị đặc biệt, đảm bảo an toàn sinh học và không dùng phổ biến tại các phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng. Do vậy, kỹ thuật nuôi cấy virus không được sử dụng thường quy.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Dễ dàng phân biệt bột trà xanh thật với tinh trà xanh
- ·Chủ đầu tư Dự án Golden West ‘dính’ nghi vấn ‘nuốt lời’
- ·Cách phân biệt sữa bột giả và thật đơn giản nhất
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Ô tô cũ giá dưới 350 triệu đồng của Kia
- ·Bỏ gần 100.000 đồng ăn trưa, khách nhận sự khó chịu từ nhân viên phục vụ
- ·Toyota Prius 2017 sắp ra mắt tại Việt Nam có gì đặc biệt?
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Phòng ngủ và những vật ‘đại kỵ’ cần tránh
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Những điều kiêng kỵ trong nhà bạn cần tránh xa để không gặp họa
- ·Trẻ em mắc sốt xuất huyết: Không nên tự ý mua thuốc
- ·Cách phân biệt hàng Uniqlo thật và giả đơn giản bằng mắt thường
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·10 điều nên chuẩn bị cho chuyến du lịch nước ngoài
- ·Cách phân biệt mít tiêm thuốc và mít chín tự nhiên
- ·Quà tặng Giáng sinh khiến chồng thích mê
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Xe tay ga cũ giá rẻ nhất trên thị trường hiện nay