【ket qua bong da vo dich y】Vì sao thương mại điện tử ASEAN là mục tiêu bị nhiều đối tượng lừa đảo nhắm tới?
Lừa đảo đang âm thầm làm suy yếu sự tăng trưởng thương mại điện tử
Tại Việt Nam,ìsaothươngmạiđiệntửASEANlàmụctiêubịnhiềuđốitượnglừađảonhắmtớket qua bong da vo dich y cảnh báo an toàn thông tin hàng tuần của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã chỉ ra một thực tế đáng báo động, đó là phần lớn các website lừa đảo được phát hiện là các trang web giả mạo ngân hàng, sàn thương mại điện tử.
Theo thống kê, trong 100 website lừa đảo được Cục An toàn thông tin khuyến cáo đến người dùng từ ngày 28/10 đến ngày 1/12, có hơn 70 trang giả mạo các ngân hàng, tổ chức tài chính và sàn thương mại điện tử.
Tiến sĩ Joshua Dwight, giảng viên Đại học RMIT, chuyên nghiên cứu về gian lận kỹ thuật số cho rằng: Khả năng tiếp cận công nghệ giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cũng đang tạo ra tội phạm mạng ở ASEAN những cơ hội chưa từng có.
Theo phân tích của vị chuyên gia này, thương mại điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh trong khu vực ASEAN, dự kiến tăng trưởng 18% trong năm nay. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng, các mối đe dọa kỹ thuật số cũng đang gia tăng mạnh mẽ.
“Lừa đảo trực tuyến là mối nguy đang âm thầm làm suy yếu sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực thương mại điện tử khu vực ASEAN”, Tiến sĩ Dwight nhấn mạnh.
Chỉ rõ thương mại điện tử ASEAN đang là mục tiêu bị nhắm tới nhiều, Tiến sĩ Joshua Dwight cũng thông tin: Tội phạm mạng sử dụng nhiều mánh khóe khác nhau để lợi dụng các nền tảng thương mại điện tử.
“Chúng có thể tạo website giả mạo có giao diện giống hệt và vẫn kết nối người dùng tới trang thương mại điện tử thật. Trang web giả vừa chuyển tiếp thông tin của người dùng đến nền tảng mua sắm thật để hoàn tất các giao dịch hợp pháp, vừa ngầm thu thập dữ liệu của người dùng để thực hiện các hành vi lừa đảo trong tương lai", Tiến sĩ Joshua Dwight lý giải.
Ngoài cách dùng website lừa đảo như trên, kẻ xấu còn có thể tấn công trực tiếp vào các nền tảng thương mại điện tử, qua việc phát động các cuộc tấn công từ chối dịch vụ để ‘đánh sập’ trang web, hay chèn mã độc hại, khai thác lỗ hổng bảo mật của nền tảng.
Ngăn chặn lừa đảo là một thách thức phức tạp
Nhận xét các vụ lừa đảo trực tuyến có thể là hành động của tổ chức tội phạm có hệ thống, Tiến sĩ Joshua Dwight nhận xét, đây là loại tội phạm đang gia tăng ở ASEAN, khi nhiều kẻ xấu sử dụng các website việc làm và mạng xã hội để tuyển dụng người lao động bằng công việc giả mạo; sau đó, nạn nhân bị ép thực hiện các hành vi tội phạm mạng, gồm lừa đảo thương mại điện tử và những hành vi khác.
Hành vi lệch chuẩn cũng là một khía cạnh phổ biến nhưng thường bị bỏ qua của nạn lừa đảo thương mại điện tử. Những hành vi này thường lợi dụng các chính sách kinh doanh hướng tới cung cấp trải nghiệm tối ưu cho khách hàng.
Chẳng hạn, một người mở cửa hàng online và nhờ bạn bè viết hàng trăm bài đánh giá tích cực. Hành động này không hẳn là bất hợp pháp, nhưng không hợp đạo đức.
Chuyên gia Đại học RMIT cũng chỉ ra rằng, với các nền tảng thương mại điện tử, việc ngăn chặn lừa đảo là một thách thức phức tạp.
Bởi lẽ, liệu rằng các nền tảng thương mại điện tử nên chấp nhận tổn thất tiềm ẩn do lừa đảo, hay chịu nguy cơ mất khách hàng bằng cách triển khai các biện pháp bảo mật nghiêm ngặt.
Từ phân tích trên, Tiến sĩ Joshua Dwight đề xuất cách tiếp cận có sự tham gia của nhiều bên liên quan. Trong đó, các đơn vị bán hàng cần tăng cường năng lực xác định và giảm thiểu rủi ro.
Quy trình xác minh danh tính đặc biệt quan trọng, dù điều này vẫn còn là thách thức ở những thị trường có tốc độ áp dụng công nghệ số đang vượt xa năng lực của cơ sở hạ tầng bảo mật.
Riêng với người dùng, khuyến nghị của chuyên gia là họ phải vô cùng cảnh giác khi tham gia mua sắm trực tuyến. Bởi lẽ, kẻ xấu chỉ cần có địa chỉ, họ tên đầy đủ và số điện thoại của người dùng là đã có thể gây ra khá nhiều tổn hại.
“Hãy cố gắng không chia sẻ thông tin của bạn nếu không cần thiết và luôn xác minh các đường link trước khi nhấp vào", chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam lưu ý.
Mỗi ngày có hơn 630 phản ánh của người dùng Việt về lừa đảo trực tuyếnTrong 4 tuần từ 14/10 đến 10/11, hệ thống kỹ thuật của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã tiếp nhận 17.679 phản ánh của người dùng về các trường hợp lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·11 ngư dân bị tàu Trung Quốc đâm chìm đã về đất liền
- ·Thanh toán tiền lãi chậm thi hành án
- ·Khi người dân đồng lòng
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Các ngành nghề NLĐ phải có chứng chỉ nghề Quốc gia
- ·Bi kịch của một phụ nữ
- ·Thành Cát Tư Hãn
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Phường Phú Đức với phong trào thi đua dân vận khéo
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Sao lại thích nghèo!?
- ·Giấc mơ của những đứa trẻ bán vé số
- ·Xoá rào cản giữa chính quyền và người dân
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Chuyện lạ ở Tân Đồng
- ·Bảo hiểm y tế
- ·Trung tâm dịch vụ việc làm phải báo cáo hoạt động của đơn vị
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Trao học bổng và chiếu phim miễn phí cho trẻ em trong dịp hè