【kq holstein kiel】Tổng cục Thủy sản lên tiếng vụ EU rút “thẻ vàng” với hải sản Việt Nam
Cụ thể,ổngcụcThủysảnlêntiếngvụEUrútthẻvàngvớihảisảnViệkq holstein kiel về tác động của thẻ vàng đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian tới, Tổng cục Thủy sản nêu rõ: Việc Ủy Ban Châu Âu (EC) áp dụng biện pháp thẻ vàng đối với Việt Nam chỉ áp dụng với sản phẩm khai thác trên biển; không áp dụng cho sản phẩm thủy sản từ nuôi trồng.
Trong thời gian này, hoạt động xuất khẩu hải sản vẫn được diễn ra bình thường, song sẽ có những tác động nhất định như: Các lô hàng bị tăng tuần suất kiểm tra hồ sơ nguồn gốc sản phẩm khai thác nhập khẩu từ Việt Nam (có thể lên đến 100%), dẫn đến thời gian lưu kho tăng, phát sinh chi phí kiểm tra, chi phí lưu kho đối với doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU.
Bên cạnh đó, việc này cũng có khả năng gây tâm lý lo ngại đến các nhà nhập khẩu ở các thị trường khác, đăc biệt là đối với các thị trường nhập nguyên liệu của Việt Nam để tái xuất sang thị trường EU hoặc Mỹ và các nước có quy định áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp chống khai thác IUU.
Về thời hạn thẻ vàng đối với Việt Nam: Theo quy trình của EC, sau khi xác định quốc gia có xuất khẩu thủy sản vào EU không đáp ứng được các yêu cầu của EU trong chống khai thác IUU, EC có quyết định cảnh báo chính thức (biện pháp thẻ vàng). Thời gian cảnh báo thẻ vàng là 6 tháng.
Sau 6 tháng (đến 23/4/2018) sau khi có kết quả của đoàn kiểm tra của Tổng vụ các vấn đề về biển và thủy sản của EC (DGMARE) về việc triển khai các quy định về IUU của EU, có 3 khả năng xẩy ra với Việt Nam:
Nếu Việt Nam triển khai đầy đủ, toàn bộ các quy định của EC với các minh chứng cụ thể thì tình trạng cảnh báo thẻ vàng sẽ được dỡ bỏ.
Nếu việc triển khai các qui định của EU về IUU có tiến bộ EC có thể gia hạn để hoàn thiện các nội dung còn thiếu.
Trong trường hợp cảnh báo của EC không được thực hiện hoặc triển khai không hiệu quả, EC sẽ ban hành biện pháp thẻ đỏ, khi đó lệnh cấm xuất khẩu hải sản khai thác từ Việt Nam vào thị trường EU sẽ được áp dụng.
Để EU rút lại thẻ vàng đối với Việt Nam, trong thời gian EC nhắc nhở, cảnh báo, Bộ NN&PTNT sẽ tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Sớm báo cáo Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định đến năm 2025 (đã được trình Thủ tướng tại văn bản số 8526/TTr-BNN/TCTS ngày 10/10/2017); tổ chức thực hiện quyết liệt, triệt để Kế hoạch này ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; phê duyệt chủ trương đầu tư và bố trí kinh phí để xây dựng, triển khai dự án thông tin giai đoạn II
Ngoài ra, Bộ NN&PTNT sẽ thành lập tổ công tác liên ngành do lãnh đạo Bộ là Tổ trưởng với sự tham gia của các Bộ, ngành, hội, hiệp hội có liên quan để chỉ đạo, điều phối triển khai các biện pháp khắc phục thẻ vàng của EU.
Tổ chức các đoàn đàm phán, đối thoại để EU hiểu và ghi nhận nỗ lực của Việt Nam trong việc triển khai, đáp ứng các khuyến nghị của EU; tiếp tục biên dịch Luật Thủy sản sửa đổi và các văn bản dưới luật khi được sửa đổi ban hành để cung cấp cho EU.
Ngay sau khi Luật Thủy sản sửa đổi được Quốc hội thông qua, Bộ NN&PTTN sẽ khẩn trương xây dựng các văn bản dưới luật để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của Luật Thủy sản sửa đổi nhằm đáp ứng được khung pháp lý về quản lý nghề cá theo yêu cầu của EU…
Hiện, đã có 25 quốc gia, vùng lãnh thổ bị EC áp dụng biện pháp phạt thẻ, trong đó có 6 quốc gia bị áp dụng biện pháp thẻ đỏ (trong đó 10 nước được dỡ thẻ vàng, 3 nước đã được dỡ thẻ đỏ). Như vậy hiện nay chỉ còn 3 quốc gia bị áp dụng biện pháp thẻ đỏ (Cambodia, Comoros, Saint Vincent & Grenadines) và 9 quốc gia và vùng lãnh thổ bị áp dụng biện pháp thẻ vàng (Kiribati, Liberia, Saint Kitts & Nevis, Sierra Leone, Taiwan, Thailand, Trinidad and Tobego, Tuvalu, Viet Nam). 13 nước được dỡ bỏ thẻ là: Belize, Curacao, Fiji, Ghana, Guinea, Panama, Papua New Guinea, Philippines, Solomon Islands, South Korea, Sri Lanka, Togo, Vanuatu. Trong đó 3 quốc gia được dỡ thẻ đỏ là Belize, Guinea, Srilanka. Hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ được EU gỡ Thẻ vàng thời gian khoảng từ 1 đến 2 năm (Thai lan đã 3 năm vẫn chưa được gỡ thẻ vàng). |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cần tiếp tục nâng cao ‘sức đề kháng’ cho nền kinh tế
- ·Đỏ mắt tìm vé máy bay giá rẻ dịp Tết
- ·Shark Thủy giải trình việc Apax English nợ lương giáo viên, phụ huỳnh đòi tiền
- ·Sai lầm khiến nữ tỷ phú mất 4,5 tỷ USD
- ·Nghị quyết của Chính phủ về mua vaccine phòng COVID
- ·Khơi thông biên giới Trung Quốc, nông sản Việt kỳ vọng gia tăng xuất khẩu
- ·Hải quan Hải Phòng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu đạt hơn 100 tỷ USD
- ·KVT thực hiện bảo dưỡng sửa chữa Slug Catcher SC
- ·Dự báo tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021
- ·Giải cứu doanh nghiệp bất động sản nhìn từ Trung Quốc
- ·Bộ Công Thương chủ động hỗ trợ tiêu thụ quả vải
- ·Techcombank tặng khách ‘Mèo Đại Cát’ trị giá đến 100 tỷ đồng
- ·Trò chuyện với Shark Thủy tại báo VietNamNet
- ·Thị trường trái phiếu doanh nghiệp chờ cuộc 'đại phẫu'
- ·Kinh tế Việt Nam – những đỉnh mới
- ·Cục Thuế Phú Yên thu ngân sách nội địa đạt gần 87% dự toán pháp lệnh
- ·‘Cá voi bí ẩn’ tranh mua gần 400 tấn vàng
- ·Thứ trưởng Cao Anh Tuấn: Bộ Tài chính sẽ tiếp tục cải cách trên mọi mặt công tác
- ·Hãng hàng không mất gần 40% khách quốc tế trong tháng 2 vì virus corona
- ·Black Friday 2022 là ngày nào mà rầm rộ giảm giá 70