【ket qua ngoai hang nga】Các nước phát triển “đau đầu” trước áp lực tiền lương
Kéo dài thí điểm quản lý lao động,ácnướcpháttriểnđauđầutrướcáplựctiềnlươket qua ngoai hang nga tiền lương ở một số doanh nghiệp Nhà nước | |
Tiền lương mới theo vị trí việc làm với CBCCVC thực hiện từ 2022 | |
Tiền lương có nhiều điểm mới từ 1/1/2021 |
Tiền lương - cơn “đau đầu” của các nước đang phát triển |
Trên thực tế, do tình trạng thiếu hụt lao động, giá năng lượng và chi phí sinh hoạt ở hầu hết quốc gia phát triển tăng cao, khiến người lao động thường xuyên phàn nàn mức lương của mình so với mặt bằng giá cả chung. Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF) đã cảnh báo rằng các ngân hàng Trung ương cần hết sức cảnh giác về hiện tượng tăng giá năng lượng và các chi phí khác, bởi chiều hướng này có khả năng gây ảnh hưởng tới tiền lương và giá sinh hoạt.
Dư luận bày tỏ quan ngại áp lực tiền lương ngày càng tăng có thể tạo ra một vòng xoáy lạm phát giống như những gì đã diễn ra vào những năm 1970, khi lãi suất được thiết lập ở mức cao và “hâm nóng” các thị trường chứng khoán. Áp lực rõ ràng nhất là ở Mỹ. Chi tiêu của người tiêu dùng của nước này đã tăng mạnh. Lực lượng lao động hiện ở mức thấp hơn khoảng 4 triệu người, so với con số 165 triệu người vào thời điểm trước đại dịch và thu nhập trung bình tính theo giờ đang tăng ở mức 4,5% hàng năm.
Tại Anh, áp lực về tiền lương cũng đang lớn dần. Ví dụ điển hình nhất có thể quan sát thấy là tình trạng thiếu hụt một lượng lớn tài xế lái xe tải trên toàn quốc, dẫn đến tình trạng gián đoạn trong chuỗi cung ứng thực phẩm, lẫn hệ thống hậu cần của các đoàn làm phim. Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) khuyến nghị tăng trưởng tiền lương trung bình nên ở mức cao hơn 4% so với giai đoạn đại dịch. Trong khi khảo sát của giới doanh nghiệp chỉ ra rằng nhiều nhà tuyển dụng đã quyết định tăng lương để thu hút nhân viên. Tuy nhiên, cũng giống như Mỹ, lương tăng chủ yếu tập trung ở các khu vực được trả lương thấp, nhiều nhất là đối với lao động trong ngành hậu cần và dịch vụ trước dịp lễ Giáng sinh, mùa mua sắm và tiêu dùng cao điểm nhất trong năm.
Ở những nơi khác trên thế giới, áp lực tiền lương vẫn còn khá thấp, ngay cả trong những lĩnh vực mà người sử dụng lao động đang gặp khó khăn về việc thuê mướn nhân công.
Tại Nhật Bản, tiền lương cũng đang chịu áp lực tăng, khi thị trường lao động ngày càng bị thắt chặt. Trong 30 năm gần đây, tiền lương của người lao động Nhật Bản gần như không đổi. Dữ liệu mới nhất của tháng 8/2021 cho thấy lương cơ bản tại nước này chỉ tăng 0,2% theo giá trị thực trong 12 tháng. Bất chấp cam kết thúc đẩy tăng tiền lương của tân Thủ tướng Kishida, các nhà phân tích cho rằng sẽ không có nhiều thay đổi ở một quốc gia đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng giảm phát gần như vĩnh viễn.
Đối với Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), có rất ít dấu hiệu cho thấy lương sẽ tăng, thậm chí tỷ lệ thất nghiệp đã giảm trở lại mức thấp nhất trước đại dịch và số người đăng ký vào các chương trình hỗ trợ việc làm của Chính phủ đã giảm mạnh.
Tại một cuộc họp gần đây, chính Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cảnh báo tình trạng thiếu hụt nguồn cung và nhân viên có thể có "tác động kéo dài" đến giá cả và tiền lương của người lao động.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trao hơn 42 triệu đồng bạn đọc giúp đỡ bé Hoàng Minh Anh mắc bệnh ung thư võng mạc
- ·Một đoạn kè Xà No cần được dọn dẹp sớm
- ·Rất tuyệt vời nếu nhận được thư khen của Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch QH
- ·Công tác kiểm tra của Đảng: ‘Chữa lành vết thương và trị bệnh, cứu người’
- ·Không đưa được bằng chứng, CSGT có quyền xử phạt?
- ·Ngày đặc biệt đối với ngoại giao đa phương của Việt Nam
- ·Nâng tầm, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ giữa Cơ quan lập pháp Việt Nam
- ·CLB Di sản Áo dài Việt Nam tỉnh Bình Thuận ra mắt với nhiều nét mới
- ·Con thơ ung thư, cha nghèo bất lực chỉ biết rơi nước mắt
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10
- ·Chồng đa chấn thương thiếu 50 triệu đồng, vợ xin về
- ·Kiều bào ở San Francisco xúc động trước câu nói hướng về quê hương của Thủ tướng
- ·Phát động cuộc thi báo chí về học tập và làm theo Bác Hồ
- ·Chủ tịch nước: Cần đổi mới phương pháp học tập môn lịch sử
- ·Một gia đình bệnh hiểm nghèo cầu cứu
- ·Cân nhắc số lần ngắt quảng cáo trong chương trình phim truyện
- ·Bắt 4 đối tượng tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy
- ·Quốc hội tiến hành phiên chất vấn: Giải quyết kịp thời những vấn đề cấp bách
- ·Gánh cháo vỉa hè nuôi 3 người điên
- ·Châu Á cần đi tiên phong trong thúc đẩy chủ nghĩa đa phương