【kêt qua u23】Thúc đẩy hợp tác xây dựng chương trình đổi mới phát triển giáo dục mầm non
Trao đổi tại buổi làm việc,úcđẩyhợptácxâydựngchươngtrìnhđổimớipháttriểngiáodụcmầkêt qua u23 Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi cảm ơn sự quan tâm, đồng hành của Ngân hàng Thế giới với sự phát triển của giáo dục và đào tạo Việt Nam thời gian qua. Những đóng góp của Ngân hàng Thế giới đã góp phần vào sự thay đổi, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Với giáo dục mầm non, Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ Việt Nam thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi, tạo cơ chế, động lực giúp thúc đẩy giáo dục mầm non phát triển mạnh mẽ.
Thứ trưởng cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi và đổi mới chương trình giáo dục mầm non. Nghị quyết được ban hành sẽ tạo cơ chế, hành lang chính sách, góp phần phát triển tích cực giáo dục mầm non. Đây là nhiệm vụ nặng nề, vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo mong muốn được sự đồng hành của Ngân hàng Thế giới. Hai bên sẽ cùng đưa ra những phương hướng, đề xuất cụ thể để tiếp tục trao đổi, từng bước tháo gỡ khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm, thực hiện cam kết thỏa thuận trong thời gian vừa qua.
Trước đó, ngày 13/7/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã có công văn gửi Ngân hàng Thế giới về đề nghị hợp tác và xây dựng Chương trình hỗ trợ đổi mới phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2023 - 2030. Trong đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đề nghị Ngân hàng Thế giới tiếp tục quan tâm hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật cho ba nội dung của giáo dục mầm non: hỗ trợ kỹ thuật và kinh nghiệm quốc tế về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo; hướng dẫn, triển khai thí điểm Chương trình giáo dục mầm non mới; đánh giá thí điểm Chương trình giáo dục mầm non mới.
Với các nhóm đối tượng khó khăn, yếu thế, Ngân hàng Thế giới tiếp tục quan tâm, hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật cho nội dung xây dựng chính sách ưu tiên, hỗ trợ trẻ mầm non, học sinh, sinh viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, bãi ngang ven biển và hải đảo, các dân tộc thiểu số rất ít người. Đồng thời, phối hợp xây dựng Dự án nhằm hỗ trợ đổi mới, phát triển giáo dục mầm non.
Chia sẻ tại buổi làm việc, bà Rianna Mohammed-Roberts, Trưởng Ban Phát triển Con người, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Campuchia và Lào cho biết: Giáo dục mầm non là lĩnh vực trọng tâm được ưu tiên không chỉ tại Việt Nam, còn ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có những bước tiến như kỳ vọng. Tại Việt Nam, giáo dục mầm non đã có sự thay đổi đáng kể và phát triển rất mạnh mẽ.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Giải thưởng du lịch Huế lần thứ 2 được trao ở 6 hạng mục
- ·Mở rộng & lan tỏa tour du lịch thiện nguyện
- ·Phối hợp tích cực để phòng chống dịch bệnh tốt nhất
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Ông Trump bị nói 'quá già' sau khi ông Biden từ bỏ tái tranh cử
- ·Bí ẩn khoản lỗ 218 tỷ đồng của OCH
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 24/11/2024: Đồng Yen Nhật bất ngờ "quay đầu" giảm nhẹ
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Huy động thành công 1.540 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Chua cay tré Huế
- ·Huế tham gia quảng bá tại Ngày hội du lịch thành phố Hồ Chí Minh 2020
- ·Du lịch “sát nách”
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Nỗ lực giảm tổn thương
- ·Giá bạc hôm nay 21/11/2024: Bạc phục hồi từ mức đáy trong vòng hai tháng
- ·Chính thức khởi động Cuộc thi Go Finance 2015
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Chứng khoán 17/6: Thanh khoản giảm sút, tâm lý thận trọng quay lại